9. Cấu trúc luận án
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
2.1.1. Vị trí địa lý và vị thế tỉnh Phú Yên
Phú Yên là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, giới hạn lãnh thổ từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ Bắc và từ 108°40'40" đến 109°27'47" kinh Đơng [54]. Phía Bắc giáp với tỉnh Bình Định, ngăn cách bởi Đèo Cù Mơng; phía Tây giáp với hai tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk; phía Nam giáp với tỉnh Khánh Hòa, ngăn cách bởi Đèo Cả và phía Đơng giáp Biển Đơng với chiều dài bờ biển 189 km, diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 5045 km².
Vị trí giáp biển đã tạo cho Phú n có nhiều dạng địa hình đặc trƣng (đầm phá, vũng vịnh, gành đá, đảo ven bờ), trở thành nguồn tài nguyên quý giá cho PTDL. Hệ sinh vật biển phong phú, da dạng, đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô quanh các đảo là điều kiện thuận lợi để PTDL sinh thái, tham quan, lặn biển. Bên cạnh đó, nguồn lợi sinh vật biển còn tạo nét riêng, độc đáo trong ẩm thực, hấp dẫn du khách.
Phú Yên có quốc lộ 1A và trục đƣờng sắt Bắc - Nam chạy qua, có cảng hàng khơng Tuy Hịa, có quốc lộ 25 nối Phú n với Gia Lai, quốc lộ 29 nối Phú Yên với Đắk Lắk [54]. Nhờ vị thế cửa ngõ nối các tỉnh miền Trung với Tây Nguyên cùng với mạng lƣới giao thông thuận lợi, là điều kiện thuận lợi để khách du lịch đến với Phú Yên. Theo Quy hoạch mạng lƣới đƣờng bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; hệ thống đƣờng quốc lộ 19C đƣợc nâng cấp, các tuyến quốc lộ 25, 29, đƣờng Trƣờng Sơn Đông và đƣờng mới kết nối Phú Yên với Gia Lai sẽ đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, xây dựng mới. Đặc biệt, theo quy hoạch, sẽ có tuyến đƣờng sắt nối Tuy Hịa (Phú n) với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng là lợi thế cho kết nối giữa Phú Yên - Tây Nguyên trong PTDL quốc gia và địa phƣơng.