Thang đánh giá tổng hợp cho các điểm tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh phú yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 43)

TT Tiêu chí Trọng số

TT Tiêu chí Trọng số Cấp Chỉ tiêu Điểm 1 Độ hấp dẫn của tài nguyên (H) 3 Rất hấp dẫn (H5)

Cảnh quan tự nhiên đẹp, rất đa dạng. Là thắng cảnh quốc gia. Có sự kết hợp của các di tích lịch sử - văn hóa hoặc các cơng trình kiến trúc hay cảnh quan nhân sinh đẹp. Có khả năng khai thác 3 LHDL.

5

Khá hấp dẫn (H4)

Cảnh quan tự nhiên đẹp, đa dạng. Là thắng cảnh cấp tỉnh. Có sự kết hợp của các di tích lịch sử - văn hóa hoặc các cơng trình kiến trúc hay cảnh quan nhân sinh đẹp. Có khả năng khai thác 2-3 LHDL.

4

Trung bình (H3)

Cảnh quan tự nhiên đẹp, đa dạng. Có khả năng khai thác1-2 LHDL.

3

Kém hấp

dẫn (H2) Cảnh quan tự nhiên đẹp. Có khả năng khai thác1-2 LHDL. 2 Rất kém hấp

dẫn (H1) Cảnh quan tự nhiên đơn điệu. Có khả năng khai thác 1 LHDL. 1 2 Mức độ độc đáo/duy nhất của tài nguyên (D) 3 Rất độc đáo (D5)

Tài ngun du lịch có tính độc đáo/duy nhất trong phạm vi so sánh trong khu vực/quốc tế.

5 Khá độc đáo

(D4)

Tài ngun du lịch có tính độc đáo/duy nhất trong phạm vi so sánh tồn quốc/quốc gia.

4 Trung bình

(D3)

Tài nguyên du lịch có tính độc đáo/duy nhất trong phạm vi so sánh địa phƣơng/tỉnh.

3

Kém độc

đáo (D2)

Tài nguyên du lịch khơng có nét độc đáo, riêng biệt. 2 3 Sức chứa du lịch của điểm tài nguyên (S) 2 Rất lớn (S5) Trên 1000 lƣợt khách/ngày 5 Khá lớn (S4) 700 - dƣới1000 lƣợt khách/ngày 4 Trung bình (S3) 400 - dƣới 700 lƣợt khách/ngày 3 Nhỏ (S2) 100- dƣới 400 lƣợt khách/ngày 2 Rất nhỏ (S1) Dƣới 100 lƣợt khách/ngày 1 4 Thời gian khai thác du lịch (T) 2

Rất dài (T5) Có ≥250 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và ≥150 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời.

5

Khá dài (T4)

Có 220-249 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và 130-149 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời.

4

Trung bình (T3)

Có 190-219 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và 110-129 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời.

3

Ngắn (T2) Có 160-189 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và dƣới 90-109 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời.

TT Tiêu chí Trọng số

Cấp Chỉ tiêu Điểm

Rất ngắn (T1)

Có dƣới 160 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động du lịch và dƣới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp đối với sức khỏe con ngƣời. 1 5 Khả năng tiếp cận điểm tài nguyên từ các đô thị trung tâm (K) (Thời gian, phƣơng tiện di chuyển) 1 Rất thuận

lợi (K5) <1giờ và có thể sử dụng hơn 2 phƣơng tiện di chuyển 5 Khá thuận

lợi (K4) Di chuyển từ 1 giờ -1giờ 30 phút, có thể sử dụng 2 phƣơng tiện di chuyển 4 Trung bình

(K3)

Di chuyển từ 1giờ 30 phút-2 giờ, có thể sử dụng 2 phƣơng tiện di chuyển

3 Kém thuận

lợi (K2)

Di chuyển từ 2 giờ -2 giờ 30 phút, sử dụng 1 loại phƣơng tiện di chuyển

2 Rất kém

thuận lợi (K1)

Di chuyển >2 giờ 30 phút, chỉ sử dụng 1 loại phƣơng tiện di chuyển

1 6 Độ bền vững của tài nguyên (B) 2 Rất bền

vững (B5) Thiên nhiên tại điểm tài nguyên đƣợc bảo tồn nguyên trạng, sự cải tạo thiên nhiên phục vụ du lịch rất tốt, ý thức của ngƣời dân đối với việc gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên cao.

5

Khá bền vững (B4)

Thiên nhiên tại điểm tài nguyên bị phá hủy không đáng kể, sự cải tạo thiên nhiên phục vụ du lịch tốt, ý thức của ngƣời dân đối với việc gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên khá cao.

4

Trung bình (B3)

Thiên nhiên tại điểm tài nguyên bị phá hủy đáng kể, sự cải tạo thiên nhiên phục vụ du lịch không tốt, ý thức của ngƣời dân đối với việc gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên không cao.

3

Kém bền vững (B2)

Thiên nhiên tại điểm tài nguyên lịch bị phá hủy nặng, thiên nhiên không đƣợc cải tạo phục vụ du lịch, ngƣời dân chƣa có ý thức đối với việc gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên.

2

Rất kém bền vững (B1)

Thiên nhiên tại điểm tài nguyên bị phá hủy rất nặng, khó khơi phục. 1 7 Khả năng kết nối du lịch (L) 1

Rất cao (L5) Có trên 3 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thông di chuyển giữa các điểm rất thuận lợi (thời gian di chuyển giữa hai điểm ≤ 30 phút).

5

Khá cao (L4)

Có 3 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thơng di chuyển giữa các điểm thuận lợi (thời gian di chuyển giữa hai điểm ≤ 45 phút).

4

Trung bình (L3)

Có 2 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thông di chuyển giữa các điểm khá thuận lợi (thời gian di chuyển giữa hai điểm ≤ 60 phút).

3

Thấp (L2) Có 2 điểm du lịch gần nhau, đƣờng giao thơng di chuyển giữa các điểm ít thuận lợi (thời gian di chuyển giữa hai điểm ≥ 60 phút).

2

Rất thấp (L1)

2) Thang đánh giá điều kiện tự nhiên cho LHDL nghỉ dưỡng gắn với bãi biển:

Thang điểm đánh giá gồm 6 tiêu chí, mỗi tiêu chí đƣợc chia thành 05 mức, mỗi mức tƣơng ứng với một điểm số (bảng 1.2). Phân mức đánh giá cho tiêu chí Độ cao sóng có tham khảo ý kiến khách du lịch, các chuyên gia.

Bảng 1. 2: Thang đánh giá điều kiện tự nhiên cho LHDL nghỉ dƣỡng gắn với bãi biển

Tiêu chí Các chỉ tiêu Trọng số Mức đánh giá Điểm đánh giá Chất lƣợng cát (C) Bãi cát mịn, sạch 3 RTL 5 Bãi cát thô, sạch Khá TL 4

Bãi cát lẫn sỏi, cuội, sạch TLTB 3

Bãi cát lẫn mùn bã hữu cơ Kém TL 2

Bãi cát lẫn bùn Rất kém TL 1 Diện tích bãi (S) > 8ha 2 Rất lớn 5 6-<8ha Lớn 4 4-<6ha Trung bình 3 2- <4ha Nhỏ 2 <2ha Rất nhỏ 1 Điều kiện dịng chảy biển (R)

Khơng có dịng nƣớc rút ven bờ (Rip currents)

2

RTL 5

Có dịng Rip currents (nguy cơ thấp) Kém TL 3

Có dịng Rip currents (nguy cơ cao) Rất kém TL 1

Độ cao sóng trung bình (W) Sóng biển cấp 2 (độ cao sóng 0,2-0,6m) 2 RTL 5 Sóng biển cấp 3 (độ cao sóng 0,6-<1m) Khá TL 4 Sóng biển cấp ≥1 (độ cao sóng <0,2m) TLTB 3 Sóng biển cấp 4 (độ cao sóng 1-<1,5m) Kém TL 2 Sóng biển cấp >4 (độ cao sóng ≥1,5m) Rất kém TL 1 Độ ổn định

bãi biển (O)

Bãi biển rất ổn định

1

RTL 5

Bãi biển ít biến đổi Khá TL 4

Bãi biển biến đổi khá mạnh theo mùa TLTB 3

Bãi biển biến đổi mạnh theo mùa Kém TL 2

Bãi biển biến đổi mạnh cả năm Rất kém TL 1

Độ dốc bãi (D) ≤ 0,5% 1 Rất thoải 5 0,5 0,7% Thoải 4 ≥0,7 – 1,0% Hơi dốc 3 ≥1,0 – 1,5% Khá dốc 2 ≥ 1,5% Dốc 1

(Ghi chú: Các thông số kỹ thuật để xây dựng các chỉ tiêu của bãi biển được kế thừa từ [1; 57] kết hợp với khảo sát thực tế của tác giả)

Bƣớc 5: Tiến hành đánh giá

Phân tích đặc điểm của mỗi điểm tài nguyên, so sánh với các chỉ tiêu của từng tiêu chí, cho điểm từng tiêu chí.

Bƣớc 6: Tính tổng điểm và phân hạng kết quả đánh giá tổng hợp

+ Điểm đánh giá một tiêu chí là tích của trọng số với điểm của mức đánh giá. + Điểm đánh giá tổng hợp cho từng điểm TNTN đƣợc tính bằng tổng số điểm đánh giá từng tiêu chí.

- Phân hạng kết quả đánh giá:

+ Kết quả đánh giá tổng hợp cho các điểm TNTN, LHDL nghỉ dƣỡng gắn với các bãi biển và tiểu vùng tự nhiên cho PTDL đƣợc phân thành 05 hạng cách đều nhau, bao gồm: rất thuận lợi, khá thuận lợi, thuận lợi trung bình, kém thuận lợi, rất kém thuận lợi. (Sử dụng thang đo Likert 05 mức).

+ Giá trị khoảng cách giữa các hạng = (Maximum – Minimum)/n [CT2] Trong đó: Maximum: là điểm đánh giá chung cao nhất

Minimum: là điểm đánh giá chung thấp nhất n: là số mức đánh giá (n = 5)

b2. Phương pháp đánh giá cho loại hình du lịch tham quan, trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá.

Tài nguyên địa chất tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, tuy nhiên với phạm vi nghiên cứu tỉnh Phú Yên và mục tiêu của luận án, việc đánh giá tài nguyên địa chất chỉ đƣợc xem xét trong giới hạn là các diện lộ tự nhiên của đá và đánh giá các giá trị của nó cho phát triển LHDL tham quan, trải nghiệm.

* Các tiêu chí đánh giá:

Đánh giá tài nguyên địa chất cho phát triển du lịch cần xem xét các giá trị của nó. Theo Lê Đức An thì một tài nguyên địa chất thƣờng gắn với hệ các giá trị (gồm 04 tiêu chí):

1. Giá trị đa dạng địa chất: Đa dạng về địa hình - địa mạo, đa dạng về giai

đoạn và kiểu thành tạo của di tích địa chất - địa mạo;

2. Giá trị mỹ học: Giá trị cảnh quan thiên nhiên và giá trị cho du lịch địa chất,

giải trí;

3. Giá trị độc đáo, đặc sắc: Bao gồm các vật thể và hiện tƣợng hiếm, độc đáo;

tiêu biểu; có quy mơ khơng gian đồ sộ và có tầm cỡ đại diện cho địa phƣơng, quốc gia, khu vực hoặc quốc tế;

4. Giá trị đi kèm: Gắn với các giá trị văn hóa bản địa, di tích lịch sử…có tác

động đến hoạt động du lịch. * Cách thức đánh giá:

Sử dụng phƣơng pháp đánh giá định tính bằng cách so sánh, đối chiếu tài nguyên địa chất gắn với đá của Phú Yên với từng tiêu chí nêu trên xem xét đạt đƣợc tiêu chí nào, từ đó đƣa ra kết luận (kết quả đánh giá).

b3. Phương pháp đánh giá tổng hợp cho các tiểu vùng tự nhiên

Cách thức đánh giá ĐKTN và TNTN cho PTDL theo các TVTN dựa vào kết quả đánh giá tổng hợp theo các điểm TNTN ở mỗi tiểu vùng kết hợp với việc phân tích các lợi thế về mặt ĐKTN của tiểu vùng cho PTDL để đƣa ra kết quả đánh giá.

1.4. Qui trình nghiên cứu luận án

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Đã làm rõ cơ sở lý luận về đánh giá ĐKTN và TNTN phục vụ PTDL thơng qua phân tích làm rõ các khái niệm về du lịch, tài nguyên du lịch, ĐKTN và TNTN, tổ chức lãnh thổ du lịch và định hƣớng không gian khai thác tài nguyên cho PTDL.

Đã tổng quan các cơng trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam có liên quan đến nội dung luận án. Thông qua tổng quan đã xác định và lựa chọn đƣợc 07 tiêu chí phù hợp phục vụ đánh giá các điểm TNTN cho PTDL và 06 tiêu chí đánh giá điều kiện tự nhiên cho LHDL nghỉ dƣỡng gắn với bãi biển ở tỉnh Phú Yên.

Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án, các phƣơng pháp nghiên cứu đã thực hiện bao gồm: phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, phƣơng pháp khảo sát thực địa, phƣơng pháp bản đồ và GIS, phƣơng pháp điều tra xã hội học, phƣơng pháp chuyên gia và các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành (phƣơng pháp phân vùng địa lý tự nhiên; phƣơng pháp đánh giá ĐKTN, TNTN cho PTDL).

Phƣơng pháp sử dụng để đánh ĐKTN, TNTN cho PTDL tỉnh Phú Yên là đánh

giá bán định lƣợng (đánh giá bằng thang điểm tổng hợp có trọng số cho các tiêu chí lựa chọn) kết hợp với đánh giá định tính. Phân hạng kết quả đánh giá thành 05 hạng cách đều nhau.

Đã đƣa ra qui trình 04 bƣớc nghiên cứu làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án.

Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1. Vị trí địa lý và vị thế tỉnh Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, giới hạn lãnh thổ từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ Bắc và từ 108°40'40" đến 109°27'47" kinh Đơng [54]. Phía Bắc giáp với tỉnh Bình Định, ngăn cách bởi Đèo Cù Mơng; phía Tây giáp với hai tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk; phía Nam giáp với tỉnh Khánh Hịa, ngăn cách bởi Đèo Cả và phía Đơng giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 189 km, diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 5045 km².

Vị trí giáp biển đã tạo cho Phú n có nhiều dạng địa hình đặc trƣng (đầm phá, vũng vịnh, gành đá, đảo ven bờ), trở thành nguồn tài nguyên quý giá cho PTDL. Hệ sinh vật biển phong phú, da dạng, đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô quanh các đảo là điều kiện thuận lợi để PTDL sinh thái, tham quan, lặn biển. Bên cạnh đó, nguồn lợi sinh vật biển còn tạo nét riêng, độc đáo trong ẩm thực, hấp dẫn du khách.

Phú Yên có quốc lộ 1A và trục đƣờng sắt Bắc - Nam chạy qua, có cảng hàng khơng Tuy Hịa, có quốc lộ 25 nối Phú n với Gia Lai, quốc lộ 29 nối Phú Yên với Đắk Lắk [54]. Nhờ vị thế cửa ngõ nối các tỉnh miền Trung với Tây Nguyên cùng với mạng lƣới giao thông thuận lợi, là điều kiện thuận lợi để khách du lịch đến với Phú Yên. Theo Quy hoạch mạng lƣới đƣờng bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; hệ thống đƣờng quốc lộ 19C đƣợc nâng cấp, các tuyến quốc lộ 25, 29, đƣờng Trƣờng Sơn Đông và đƣờng mới kết nối Phú Yên với Gia Lai sẽ đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, xây dựng mới. Đặc biệt, theo quy hoạch, sẽ có tuyến đƣờng sắt nối Tuy Hịa (Phú n) với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng là lợi thế cho kết nối giữa Phú Yên - Tây Nguyên trong PTDL quốc gia và địa phƣơng.

2.1.2. Các nhân tố tự nhiên

2.1.2.1. Địa chất

Về mặt kiến tạo, tỉnh Phú Yên nằm ở rìa Đơng Nam địa khối Kon Tum. Trong Mezozoi muộn, phần rìa phía Đơng của địa khối tham gia vào đai macma rìa lục địa tích cực Đơng Nam Á và trong Kainozoi muộn nhiều khu vực của địa khối là các trƣờng phụ trào bazan nội mảng lục địa.

Các thành tạo địa chất tạo nên địa hình tỉnh Phú Yên khá đa dạng về thành phần thạch học và tuổi địa chất, có nhiều dạng địa hình có vai trị lớn trong việc hình thành TNDL [55]. Sự đa dạng về thành tạo địa chất ở Phú Yên đƣợc thể hiện ở sự đa dạng của các hệ địa tầng, các thành tạo trầm tích và các thành tạo macma xâm nhập. Cụ thể:

- Các hệ địa tầng: gồm có hệ tầng Pắc Tỏ (PR1 tp), hệ tầng Khâm Đức (PR2-3 kd) hệ tầng Măng Yang (T2 mg), hệ tầng Dray Linh (J1dl), hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3đbl), hệ tầng Nha Trang (Knt), hệ tầng Đại Nga (βN2 đn), hệ tầng Xuân Lộc (βQ12 xl). Nhƣng trong đó có ảnh hƣởng đến sự hình thành nguồn TNDL của Phú Yên có thể kể đến là hệ tầng Đại Nga (βN2 đn), có vai trị trong việc hình thành các điểm bazan phân bố tập trung ở cao ngun Vân Hịa, khu vực sơng Hinh và những khối nhỏ ven biển Tuy An, bề dày hệ tầng từ 30-50m đến 200m. Các điểm bazan này đã tạo nên các thắng cảnh đẹp, độc đáo, có giá trị lớn cho PTDL, nhƣ: Gành Đá Đĩa (là di tích cấp quốc gia đặc biệt) và nhiều khối lộ bazan khác nhau ở Tuy An (Vực Song, Vực Hòm, Hòn Yến)...

- Các thành tạo trầm tích: gồm có các thành tạo trầm tích Pleistocen trung-

thượng (Q12-3

), các thành tạo trầm tích Pleistocen thượng phần trên (Q13.2), trầm tích Holocen trung (Q2), trầm tích Holocen thượng (Q23).Trong đó, vai trị của trầm tích Holocen trung là đã tạo đồng bằng cửa sơng Đà Rằng, Hịa Đa, thành phần trầm tích là

cát, sạn, sét, bột bở rời. Đây là khu vực đồng bằng có vai trị quan trọng trong việc tạo nên các SPDL đặc trƣng của xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh. Vai trò của trầm tích

Holocen thƣợng là đã tạo nên các cồn cát, dải cát ven biển cao vài mét đến vài chục mét chạy song song với đƣờng bờ, trầm tích cát cấu tạo nên nhiều bãi biển của Phú Yên, đây là TNTN rất có giá trị cho PTDL.

- Các thành tạo macma xâm nhập trên lãnh thổ Phú Yên gồm phức hệ Bến Giằng

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh phú yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)