9. Cấu trúc luận án
3.1. Đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du
3.1.1. Cơ sở lựa chọn các điểm tài nguyên thiên nhiên cho đánh giá
TNDL trên lãnh thổ Phú Yên khá phong phú, khi khai thác cho HĐDL cần lựa chọn các điểm tiêu biểu, có sức hấp dẫn cao, có khả năng khai thác tốt, có thể phát triển nhiều LHDL. Các điểm du lịch khi đƣợc đầu tƣ khai thác sẽ trở thành những “đầu mối”, những điểm hút trong không gian PTDL của lãnh thổ. Phú Yên có khoảng 50 điểm TNTN đã đƣợc khai thác cho du lịch (đã trở thành điểm du lịch), việc lựa chọn các điểm TNTN tiêu biểu để đánh giá dựa vào các cơ sở sau:
- Tính đại diện theo lãnh thổ: TNTN trên lãnh thổ Phú Yên có sự phân hóa khá rõ theo hai khu vực: ven biển phía Đơng và khu vực đồi núi phía Tây, phù hợp với địa hình của mỗi khu vực. Các điểm TNTN đƣợc tác giả lựa chọn đánh giá cũng đƣợc chú ý đến sự phân bố theo lãnh thổ để đảm bảo hài hòa, cân đối cho sự PTDL của địa phƣơng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở khu vực phía Đơng phân bố nhiều điểm TNTN hơn nên đã lựa chọn đƣợc 10 điểm, cịn ở phía Tây là 07 điểm.
- Tính đặc trƣng của dạng tài nguyên: TNTN trên địa bàn Phú Yên rất đa dạng, tuy nhiên khi đánh giá cần chọn lựa để mỗi dạng tài nguyên đều đƣợc đánh giá, đảm bảo tính khách quan và thể hiện đƣợc các đặc trƣng của mỗi dạng tài nguyên. Ở khu vực ven biển, các dạng TNTN đƣợc lựa chọn để đánh giá gồm: đầm phá, vũng, vịnh, bãi biển, đảo ven bờ, gành đá, mũi đá, núi đá. Ở khu vực đồi núi thì các dạng TNTN đƣợc lựa chọn gồm: hồ, thác, đập, cao nguyên, suối nƣớc khoáng.
- Hiện trạng và kết quả khai thác du lịch tại các điểm tài nguyên: Số lƣợng các điểm TNTN trên địa bàn Phú Yên khá lớn, việc lựa chọn số lƣợng điểm TNTN cho đánh giá cũng cần dựa vào hiện trạng và hiệu quả khai thác du lịch tại các điểm TNTN. Trên cơ sở khảo sát đã chọn đƣợc 17 điểm TNTN cho đánh giá. Hiện tại đây là những điểm du lịch hoặc đã đƣợc quy hoạch cho du lịch Phú Yên (bảng 3.1).
- Việc lựa chọn các điểm TNTN cho đánh giá cũng đã xem xét đến quy hoạch PTDL của địa phƣơng. Trong quy hoạch đã chỉ rõ cần phát triển các SPDL chủ yếu là
du lịch nghỉ dưỡng biển (nghỉ dƣỡng, tham quan khám phá các vùng cảnh quan, danh lam
thắng cảnh độc đáo gắn với biển - đảo của tỉnh) và du lịch gắn với sinh thái (tham quan, nghỉ dƣỡng khu vực miền núi, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch gắn với các hệ sinh
thái đầm vịnh, hồ, các KBTTN). Các điểm TNTN chọn để đánh giá đều là những địa điểm có tiềm năng cho phát triển các SPDL nhƣ quy hoạch đã đề cập.
Bảng 3. 1: Các điểm tài nguyên thiên nhiên đƣợc lựa chọn đánh giá
TT Tên điểm TNDL Xếp hạng Địa phƣơng Ghi
chú
1 Vịnh Xuân Đài Cấp quốc gia TX. Sông Cầu và huyện Tuy An
Khu vực ven biển phía Đơng
2 Gành Đá Đĩa Cấp quốc gia
đặc biệt
Xã An Ninh Đông, H. Tuy An
3 Quần thể Hòn Yến Cấp quốc gia Xã An Hòa, huyện Tuy An
4 Đầm Ô Loan Cấp quốc gia H. Tuy An
5 Bãi Môn - Mũi Đại Lãnh (Mũi Điện)
Cấp quốc gia Xã Hịa Tâm, TX. Đơng Hịa
6 Núi Đá Bia Cấp quốc gia Xã Hịa Xn Nam,TX.Đơng Hịa
7 Bãi biển Từ Nham -Vịnh Hòa
Chƣa xếp hạng Xã Xuân Thịnh, TX. Sông Cầu
8 Bãi Xép Chƣa xếp hạng Xã An Chấn, H. Tuy An
9 Cù Lao Mái Nhà Chƣa xếp hạng Xã An Hải, H. Tuy An 10 Bãi biển TP. Tuy Hòa Chƣa xếp hạng TP. Tuy Hòa
10 Đập Đồng Cam Cấp tỉnh Xã Hòa Hội, H. Phú Hòa
Khu vực đồi núi phía Tây 12 Suối khống Triêm Đức Chƣa xếp hạng Xã Xuân Quang 2, H. Đồng Xuân
13 Cao nguyên Vân Hòa Chƣa xếp hạng Xã Sơn Long, Sơn Định, Sơn Xuân, H. Sơn Hòa
14 Hồ thủy điện Sông Ba hạ Chƣa xếp hạng H. Sơn Hịa và H. Sơng Hinh 15 Hồ thủy điện Sông Hinh Chƣa xếp hạng Xã Đức Bình Đơng và Sơng Hinh,
H. Sơng Hinh
16 Hồ hồ Xuân Hƣơng. Chƣa xếp hạng TT. Hai Riêng, H. Sông Hinh 17 Thác H’Ly Chƣa xếp hạng Xã Sông Hinh, H. Sông Hinh