9. Cấu trúc luận án
2.2. Tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
2.2.6. Khu bảo tồn thiên nhiên
Trên lãnh thổ Phú n có hai KBTTN là Krơng Trai và Bắc Đèo Cả. Ở đây sinh vật phong phú, mơi trƣờng trong lành, khí hậu mát mẻ, sẽ là điều kiện lý tƣởng để phát triển LHDL sinh thái và tham quan. Đặc điểm các KBTTN nhƣ sau:
- KBTTN Krông Trai:
KBTTN Krông Trai thuộc địa phận hai xã Krông Trai và Krông Pa, huyện Sơn Hịa. Phía Đơng và Đơng Bắc có dạng địa hình đồi núi thấp, phần cịn lại địa hình tƣơng đối bằng phẳng xen kẽ với một số đồi thấp có độ cao khoảng 150m.
Khu bảo tồn có diện tích 22.290 ha, trong đó 16.005 ha rừng tự nhiên (chiếm 72% tổng diện tích); Có 3 kiểu thảm thực vật chính: rừng kín thƣờng xanh (1003 ha), rừng nửa rụng lá (7111 ha) và rừng rụng lá (7891 ha) [64]. Ngồi ra, cịn có các sinh cảnh khác nhƣ trảng cỏ, cây bụi, đầm lầy.
Krơng Trai có khoảng 236 lồi thực vật, 262 lồi động vật có xƣơng sống ở cạn, trong đó có 50 lồi thú, 182 lồi chim, 22 lồi bị sát và 8 lồi lƣỡng cƣ. Thực vật q hiếm có 09 lồi, trong đó có 03 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam, động vật quý có 07 lồi, trong đó có 02 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam [64].
- KBTTN Bắc Đèo Cả:
Khu bảo tồn thuộc xã Hòa Xuân Nam và Hịa Tâm, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên. Có tổng diện tích 8.740 ha, khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 2076,5 ha, vùng đệm 1613,7 ha, vùng lõi 5.049,8 ha, diện tích rừng 3.109,6 ha. Khu bảo tồn có kiểu thảm thực vật chính là rừng kín thƣờng xanh. Theo thống kê của ngành kiểm lâm, KBTTN Bắc Đèo Cả đang bảo tồn hàng trăm loài động, thực vật. Có nhiều lồi đặc hữu và q hiếm (thực vật quý hiếm có 06 lồi, trong đó có 01 lồi đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam; động vật q hiếm có 08 lồi, trong đó có 01 lồi đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam) [1]. Rừng có nhiều cây gỗ quý và đặc trƣng nhƣ chò, trâm, dẻ, cà ná, cẩm, thị.
Động vật có các lồi nhƣ trĩ sao, khỉ mặt đỏ, gấu ngựa, gấu chó, tê tê, báo hoa, nhím, khỉ, sóc và nhiều lồi chim [65].