Thực trạng công tác tổ chức KTQT tại Công ty Cổ phần Capella-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại chuỗi nhà hàng công ty cổ phần capella d1 (Trang 38)

6. Kết cấu của luận văn: gồm 5 chương

3.2.Thực trạng công tác tổ chức KTQT tại Công ty Cổ phần Capella-

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được kết quả đáng tin cậy cho cuộc khảo sát, tác giả tiến hành khảo sát thông qua bảng câu hỏi để lấy ý kiến NQT,Giám đốc tài chính, KTT và nhân viên phịng tài chính kế tốn vì chính họ là người sẽ thực hiện công tác KTQT và sử dụng kết quả của KTQT để ra quyết định. Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để phân tích thực trạng tổ chức KTQT tại Cơng ty. Qua đó, tìm ra các ngun nhân tác động và đề xuất phương án để hoàn thiện hệ thống KTQT

Kiểm chứng vấn đề cần giải quyết :

Tổng cộng tác giả đã phát 14 phiếu khảo sát và thu về được 12 phiếu hợp lệ. Sau đó, tác giả tiến hành tổng hợp, tính tốn phần trăm các chỉ tiêu, bảng tổng hợp kết quả khảo sát được trình bày ở phụ lục 4. Nhìn chung thơng qua q trình quan sát, thu thập dữ liệu và khảo sát ý kiến của các thành viên trong Công ty, tác giả nhận thấy hiện tại trong BMKT của Công ty Cổ phần Capella-D1 chỉ mới tổ chức bộ phận kế tốn tài chính, chưa xây dựng được bộ phận KTQT. Tuy nhiên, HTTH kế tốn cũng cung cấp được một số thơng tin phục vụ cho các chức năng của NQT. Mặc dù, những thơng tin cung cấp cịn rời rạc, sơ khai nhưng đây chính là biểu hiện ban đầu

của KTQT, giúp tác giả có căn cứ để tổ chức cơng tác KTQT cho Cơng ty. Ngồi ra, kế toán là bộ phận chịu trách nhiệm lập và phân tích các báo cáo.Kết quả khảo sát cụ thể sẽ được trình bày rõ trong thực trạng cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho chức năng hoạch định, chức năng tổ chức – điều hành, chức năng kiểm soát và chức năng ra quyết định.

3.2.1. Thực trạng việc cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho chức năng hoạch định định

3.2.1.1. Kết quả khảo sát

Bảng 3.1. Tổ chức HTTT kế toán phục vụ chức năng hoạch định

KẾT QUẢ TỶ LỆ Cơng ty có sử dụng các dự tốn để phục vụ chức

năng hoạch định hay không? ( Nếu chọn đáp án

“không sử dụng”, Anh/chị vui lịng bỏ qua câu 4-5-6-7)

Có sử dụng 12/12 100%

Khơng sử dụng 0/12 0%

Các dự tốn được lập theo phương pháp nào?

Dự toán ngắn hạn (≤ 1 năm) 12/12 100%

Dự toán dài hạn ( ≥ 1 năm 0/12 0%

Công ty sử dụng các loại dự toán nào sau đây?

(Được chọn nhiều lựa chọn)

Dự toán tiêu thụ sản phẩm 0/12 0%

Dự toán mua hàng 12/12 100%

Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 0/12 0% Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 0/12 0%

Dự tốn chi phí sản xuất chung 0/12 0%

Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 0/12 0%

Dự tốn giá thành sản phẩm 0/12 0%

Dự tốn dịng tiền 12/12 100%

Dự toán doanh thu 0/12 0%

Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh 12/12 100%

Dự toán khác. Xin kể tên………………… 0/12 0%

Các dự tốn được lập theo mơ hình nào?

Mơ hình thơng tin từ dưới lên 3/12 25%

Mơ hình thơng tin phản hồi 0/12 0%

Mơ hình ấn định thơng tin từ trên xuống 0/12 0%

Chưa có một mơ hình nào cụ thể 9/12 75%

Theo anh/chị các dự toán hiện tại đã đáp ứng được yêu cầu quản lý chưa?

Hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu 0/12 0%

Chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu 12/12 100%

Không đáp ứng được yêu cầu 0/12 0%

4

5

Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ chức năng hoạch định

1

2

Theo kết quả khảo sát được cho thấy rằng 12 đối tượng khảo sát đều trả lời là nhà hàng có sử dụng các bảng dự toán để phục vụ cho chức năng hoạch định , 100% ý kiến cho rằng dự toán được lập theo phương pháp ngắn hạn (≤ 1 năm). Thay vì dùng thuật ngữ chuyên mơn của KTQT là “ dự tốn” thì bộ phận kế toán trong nhà hàng đều sử dụng thuật ngữ là “ bảng kế hoạch”. Các bảng kế hoạch sử dụng bao gồm : Kế hoạch mua hàng, dự tốn dịng tiền kế hoạch, bảng kế hoạch HĐKD. Nhà hàng khơng dự tốn giá thành SP mà thay vào đó là sử dụng bản tính định mức nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) để tính giá cost của món ăn ( bảng định mức này khơng tính chi phí NCTT và chi phí SXC trực tiếp).

Ngồi ra, 75% các ý kiến khảo sát được cho rằng các bảng kế hoạch được lập đều khơng theo một mơ hình cụ thể nào của KTQT. Nhưng cũng có 25% ý kiến khảo sát được mà chủ yếu là ban lãnh đạo cho rằng các dự tốn được lập theo mơ hình từ dưới lên. Đồng thời, 12/12 đối tượng chọn ý kiến các bảng kế hoạch hiện tại chỉ đáp ứng được một số yêu cầu quản lý, trong khi tất cả đều cho rằng việc lập dự toán rất cần thiết cho công việc kinh doanh của nhà hàng.

3.2.1.2. Phân tích thực trạng về việc cung cấp thơng tin kế toán phục vụ cho chức năng hoạch định

- Kế hoạch kinh doanh

Vào đầu mỗi niên độ, Hội đồng quản trị tổ chức cuộc họp cổ đông hàng năm để xây dựng kế hoạch hoạt động cho một năm. Bảng kế hoạch kinh doanh của Công ty được xây dựng dựa trên kế hoạch kinh doanh chi tiết từng nhà hàng theo từng quý sau đó tổng hợp lại thành bảng kế hoạch tổng hợp.Bảng kế hoạch được xây dựng dựa trên kết quả HĐKD của năm trước, chiến lược mở rộng thị trường, chiến lược bán hàng, marketing…. Ngồi những yếu tố bên trong DN, NQT cịn dựa vào các yếu tố bên ngồi như tình hình biến động của nền kinh tế, tốc độ phát triển cả ngành, chính sách pháp luật, cơ chế của nhà nước… căn cứ vào nhiều yếu tố tác động mà NQT xây dựng được kế hoạch kinh doanh cho từng quý. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh là để đảm bảo rằng mọi chiến lược đều đi đúng hướng và thực hiện được mục tiêu chung của Công ty đã đề ra .

Bảng kế hoạch kinh doanh năm 2019 được trình bày trong phụ lục 6.

- Kế hoạch mua hàng :

Với đặc thù kinh doanh ẩm thực tươi sống nên Công ty không xây dựng kế hoạch mua hàng cho một năm hoạt động, bộ phận mua hàng căn cứ vào lượng hàng đã đặt tháng trước và lên kế hoạch dự trù cho tháng này sau đó thơng báo với nhà cung cấp để chuẩn bị nguồn hàng cung ứng. Bảng kế hoạch mua hàng sẽ được lập dựa vào số liệu kiểm kê cuối ngày của các nhà hàng. Từ đó quy ra số lượng hàng hóa , NVL cần đặt mua cho ngày hôm sau, tùy vào thời điểm mà lượng đặt hàng mua sẽ được điều chỉnh cho phù hợp (những ngày cuối tuần ,lễ, tết sẽ được đặt hàng nhiều hơn ngày thường) . Căn cứ vào đặc điểm của hàng hóa, thời gian sử dụng mà lượng hàng đặt mua cho thích hợp, ví dụ rau củ quả, thịt, cá thì đặt mua sử dụng trong ngày để đảm bảo chất lượng của các mặt hàng này. Những mặt hàng gia vị, NVL pha chế, đồ khơ thì đặt mua sử dụng cho 1 tháng.

Mục đích của lập bảng kế hoạch mua hàng là để ước tính lượng NVL cần mua phục vụ cho kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và doanh thu.

Bảng kế hoạch mua hàng được lập với các chỉ tiêu sau : Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, số lượng, đơn giá và thành tiền

Chi tiết bảng kế hoạch mua hàng được trình bày ở phụ lục 7.

- Bảng định mức nguyên vật liệu

Mục đích của việc lập bảng định mức NVL là để tính giá thành của món ăn, từ đó quy ra giá bán của từng món. Tại Cơng ty, giá cost cho các món ăn và thức uống được khống chế theo tỷ lệ ≤ 40%

Hàng tuần, hàng tháng đều lập báo cáo về tình hình định mức sử dụng nguyên vật liệu để thấy được cost của từng nhà hàng biến động như thế nào. Cuối tháng bộ phận kế toán sẽ phối hợp với nhà hàng để kiểm tra lượng tồn NVL, hàng hóa cuối tháng từ đó tính ra được tổng lượng hàng hóa, NVL sử dụng trong kỳ. Kế toán tiến

hành so sánh lượng thực tế sử dụng so với định mức được xây dựng. Nếu lượng NVL, hàng hóa chênh lệch thiếu hụt sẽ được tính thẳng vào giá thành của món ăn.

Bảng định mức NVL được lập với các tiêu chí sau : mã món ăn, tên món ăn, mã vật tư, tên vật tư, đơn vị tính, số lượng, giá mua và thành tiền.

Chi tiết bảng định lượng nguyên vật liệu được trình bày trong phụ lục 8.

3.2.2 Thực trạng về việc cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho chức năng tổ chức điều hành chức điều hành

Bảng 3.2. Tổ chức HTTT kế toán phục vụ chức năng tổ chức – Điều hành.

Kết quả khảo sát cho thấy rằng Cơng ty có sử dụng hệ thống kế tốn chi phí và quản trị chi phí để thực hiện chức năng tổ chức điều hành. Nhưng hệ thống kế toán

KẾT QUẢ TỶ LỆ Cơng ty có sử dụng hệ thống kế tốn chi phí và

quản trị chi phí để phục vụ chức năng tổ chức điều hành?

Có 12/12 100%

Không 0/12 0%

Công ty phân loại chi phí theo tiêu thức nào?

Theo chức năng hoạt động (chi phí trong sản xuất,

chi phí ngồi sản xuất) 12/12 100%

Theo phương pháp quy nạp ( chi phí trực tiếp, chi phí

gián tiếp) 0/12 0%

Theo cách ứng xử của chi phí ( biến phí, định phí, chi

phí hỗn hợp) 0/12 0%

Theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt

động kinh doanh ( chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ) 0/12 0% Sử dụng trong đánh giá thành quả quản lý ( chi phí

kiểm sốt được, chi phí khơng kiểm sốt được) 0/12 0%

Mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở nào?

Theo chi phí thực tế 12/12 100%

Theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính 0/12 0%

Theo chi phí định mức 0/12 0%

Phương pháp tính giá thành sản phẩm mà Cơng ty áp dụng là gì?

Phương pháp trực tiếp 0/12 0%

Phương pháp hệ số 0/12 0%

Phương pháp tỷ lệ 0/12 0%

Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 0/12 0%

Phương pháp phân bước 12/12 100%

Theo anh/chị, hệ thống kế tốn chi phí và quản trị chi phí hiện tại có đáp ứng được u cầu quản lý chưa?

Hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu 0/12 0%

Chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu 12/12 100%

Không đáp ứng được yêu cầu 0/12 0%

Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ chức năng tổ chức – điều hành 1 2 3 4 5

chi phí và quản trị chi phí chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của NQT bằng chứng là tất cả các ý kiến khảo sát được đều chọn ý “chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu” . 100% ý kiến của người tham gia khảo sát là mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành SP dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh ở nhà hàng. Việc tính giá thành của cơng ty được thực hiện theo định kỳ hàng tháng, hàng quý…. và phương pháp phân bước là phương pháp được Cơng ty áp dụng để tính giá thành SP. Ngồi ra, 12 ý kiến khảo sát được chi phí phân loại theo chức năng hoạt động gồm chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất cịn lại khơng có ý kiến nào cho rằng chi phí được phân loại theo cách ứng xử chi phí là định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp hay cách phân loại nào khác.

3.2.2.2. Phân tích thực trạng về việc cung cấp thơng tin kế toán phục vụ cho chức năng tổ chức điều hành

Phân loại chi phí:

Cơng ty Cổ phần Capella-D1 hiện đang phân loại chi phí theo chức năng hoạt động bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất. Cụ thể:

- Chi phí sản xuất:

Chi phí NVLTT : là tồn bộ ngun vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình chế

biến món ăn được chia thành nhóm NVL rau củ quả, nhóm NVL tươi sống và phụ gia.

Chi phí NCTT: bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo

lương của nhân viên bếp, phụ bếp tại các chi nhánh nhà hàng

Chi phí SXC : bao gồm các chi phí vật liệu, chi phí bao bì, chi phí dịch vụ mua

ngồi, chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa bảo trì nhỏ, chi phí cơng cụ dụng cụ sản xuất, chi phí tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý tại các nhà hàng liên quan trực tiếp đến việc tạo ra món ăn.

Chi phí BH : chủ yếu bao gồm các chi phí marketing, quảng cáo, ngồi ra cịn

bao gồm chi phí lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên tiếp thực, thu ngân , phục vụ, tạp vụ của các chi nhánh nhà hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí khuyến mãi, …. Và các chi phí bằng tiền khác liên quan đến hoạt động bán hàng.

Chi phí QLDN: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân

viên văn phịng, ch phí th văn phịng, chi phí khấu hao, chi phí điện nước, chi phí đào tạo, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí dịch vụ mua ngồi (internet, điện thoại) … và các chi phí bằng tiền khác của bộ phận văn phòng.

Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành SP

Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SP của Cơng đang làm theo mơ hình chi phí thực tế. Tồn bộ các chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sản xuất chung trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp để tính giá thành của SP.

Đối tượng tập hợp chi phí: là từng giai đoạn chế biến, bao gồm giai đoạn chế

biến lại bếp trung tâm và giai đoạn chế biến tại các chi nhánh nhà hàng.

Đối tượng tính giá thành SP: là thành phẩm của món ăn và đồ uống đã được

chế biến hoàn thành.

Phương pháp tính giá thành SP mà cơng ty đang sử dụng là phương pháp phân

bước. Giai đoạn 1 NVL sẽ được sơ chế tại bếp trung tâm sau đó sẽ được vận chuyển đến các chi nhánh từng nhà hàng trở thành bán thành phẩm, giai đoạn 2 bán thành phẩm sẽ được chế biến hồn thành thành phẩm. Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành SP theo phương pháp phân bước được thể hiện qua sơ đồ 3.1 như sau:

Sơ đồ 3.1 : Quy trình tập hợp CPSX và tính giá thành SP theo phương pháp phân bước

(Nguồn : Trích hồ sơ tập hợp CPSX và tính giá thành SP Cơng ty Cổ phần Capella- D1)

3.2.3. Thực trạng về việc cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho chức năng kiểm soát

3.2.3.1. Kết quả khảo sát

Bảng 3.3. Tổ chức HTTT kế toán phục vụ chức năng kiểm soát

Theo như kết quả khảo sát được trong phần khảo sát thực trạng về việc cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho chức năng kiểm soát của NQT thì hiện nay cơng ty có thực hiện việc xây dựng định mức chi phí, nhưng chỉ mới xây dựng được định

KẾT QUẢ TỶ LỆ Cơng ty có xây dựng định mức chi phí hay khơng?

Có 12/12 100%

Khơng 0/12 0%

Cơng ty có thực hiện bất kỳ loại phân tích nào sau đây hay khơng?

Phân tích biến động doanh thu 12/12 100%

Phân tích biến động chi phí 12/12 100%

Phân tích biến động lợi nhuận 0/12 0%

Phân tích báo cáo tài chính 0/12 0%

Phân tích biến động giá thành 12/12 100%

Phân tích khác. Xin kể tên……………………. 0/12 0%

Cơng ty có phân chia thành các trung tâm trách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại chuỗi nhà hàng công ty cổ phần capella d1 (Trang 38)