Trách nhiệm từng bộ phận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại chuỗi nhà hàng công ty cổ phần capella d1 (Trang 77)

CHƯƠNG 4 : KIỂM CHỨNG NGUYÊN NHÂN

5.3.Trách nhiệm từng bộ phận

5.3.1. Trách nhiệm ban giám đốc

Thứ nhất, giám sát tất cả các hoạt động trong DN, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của các trung tâm trách nhiệm có đảm bảo đi đúng định hướng đã đề ra, tiến

hành đánh giá hiệu quả hoạt động của từng trung tâm, đề ra các giải pháp để khắc phục sự cố.

Thứ hai, củng cố thêm vai trò và quyền hạn của các bộ phận trong công ty Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện các quy chế phối hợp, quy chế quản lý, điều hành và tiêu chuẩn, định mức áp dụng thống nhất trong tồn cơng ty. Khi xây dựng các chính sách chung của cơng ty.

Thứ tư, xây dựng cơ chế nhân sự, nguồn nhân sự, cơ chế lương, khen thưởng phù hợp với chiến lược mục tiêu của DN.

Thứ năm, Điều hành các Phòng/Ban Công ty để xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu cho từng bộ phận đảm bảo hồn thành mục tiêu chung của Cơng ty.

Thứ sáu, Giám sát Dự Án và đưa ra quyết định và đề xuất đúng đắn những giải pháp, chiến lược,… với Ban điều hành, xây dựng hệ thống quy trình quy định cấp cơng ty và các bộ phận.

5.3.2. Trách nhiệm bộ phận kế toán

Bộ phận kế toán thanh toán: Phần việc KTTC là ghi chép kế toán tổng hợp và chi tiết tình hình hiện có và sự biến động của vốn bằng tiền, phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, các quỹ, cung cấp số liệu để lập các chỉ tiêu liên quan trên BCTC. Phần việc KTQT là lập kế hoạch về vốn, kế hoạch vay nợ, thanh toán, theo dõi chi tiết từng nguồn vốn, từng khoản nợ theo yêu cầu quản lý, cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo KTQT về tình hình vốn, quỹ, thanh tốn.

- Bộ phận kế toán tài sản cố định: Phần việc KTTC là hạch toán sổ kế toán tổng hợp và chi tiết về tài sản cố định và các loại công cụ dụng cụ nhiều kỳ, cung cấp số liệu cho việc lập các chỉ tiêu liên quan trên BCTC. Phần việc KTQT là mở các sổ chi tiết theo dõi nguyên giá, khấu hao tài sản cố định, tình hình tăng giảm tài sản cố định theo từng nguồn vốn đầu tư, theo từng nơi sử dụng, tình hình cung cấp vật tư theo từng nguồn cung cấp, cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo KTQT, lập dự tốn phân tích tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp vật tư, trang bị và sử dụng tài sản cố định.

- Bộ phận kế tốn chi phí và tính giá thành: Phần việc KTTC là hạch tốn sổ kế toán tổng hợp và chi tiết chi phí, tính giá thành SP,... cung cấp số liệu cho việc lập các chỉ tiêu liên quan trên BCTC. Phần việc KTQT là tính tốn xây dựng các dự tốn chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung ở mức độ chi tiết đến từng nhà hàng… để cung cấp thơng tin thích hợp cho NQT ra các quyết định phù hợp.

- Bộ phận kế toán doanh thu: Phần việc KTTC là hạch toán sổ kế toán tổng hợp và chi tiết về doanh thu bán hàng, các khoản phải thu, theo dõi công nợ phải thu của từng đối tượng khách hàng. Phần việc KTQT là theo dõi chi tiết doanh thu, lập các báo cáo thu nhập bộ phận theo các cách khác nhau, lập dự tốn và phân tích tình hình thực hiện dự tốn doanh thu.

- Kế tốn tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp số liệu của các bộ phận kế toán khác để lập BCTC, kiểm tra tính chính xác cơng việc ghi chép kế toán ở tất cả các bộ phận và cơng việc hạch tốn ở các đơn vị phụ thuộc,... Phần việc KTQT là kiểm tra số liệu theo dõi chi tiết và các công việc KTQT của các bộ phận kế tốn khác, tổng hợp thơng tin KTQT để lập các báo cáo KTQT theo yêu cầu của NQT, tổ chức cung cấp thông tin KTQT để cho NQT ra các quyết định phù hợp, kịp thời.

- Bộ phận kế toán nguyên vật liệu và kho : Phần việc của KTTC là theo dõi hạch toán vào sổ kế toán tổng hợp và chi tiết lượng NVL, hàng hóa nhập trong kỳ, xuất kho và tồn cuối kỳ. Phần việc của KTQT là xây dựng định mức NVL cho từng món ăn, lâp báo cáo nhập – xuất – tồn, dự toán NVL… so sánh đánh giá hiệu giả của việc sử dụng NVL với dự toán theo yêu cầu của NQT, tổ chức cung cấp thông tin cho NQT để ra các quyết định.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Qua chương 5, tác giả đã đưa ra những quan điểm hoàn thiện KTQT tại Capella-D1 nhằm mục đích tổ chức KTQT hiệu quả, đồng thời dựa trên nguyên nhân gây ra hạn những hạn chế trong công tác tổ chức KTQT, tác giả đã xây dựng một số giải pháp phù hợp với tình hình hiện tại của đơn vị và xác định kế hoạch hành động cụ thể để đơn vị có thể triển khai. Căn cứ vào năng lực tài

chính, quy mơ, trình độ nhân viên… tác giả đề xuất thành hai giai đoạn để triển khai. Giai đoạn một áp dụng những kỹ thuật KTQT đơn giản và giai đoạn hai tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm nhằm tạo sự thuận lợi cho việc hoàn thành từng bước trong mục tiêu chung là tổ chức KTQT, cũng như hạn chế sự nản chí trong suy nghĩ của nhân viên cũng như NQT khi chưa thấy được hiệu quả của KTQT mang lại.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hóa, KTQT ngày càng khẳng định vai trị và vị trí quan trọng của nó trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế khoa học của DN

Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn và KTQT tại Công ty Cổ phần Capella-D1, cho thấy thông tin trong tổ chức Cơng ty có một số biểu hiện nhất định về KTQT như các báo cáo chi tiết, phân tích dữ liệu phục vụ cho cơng tác quản trị. Tuy nhiên, các báo cáo chưa thật sự đầy đủ, cịn nhiều thiếu sót do nhiều ngun nhân khác nhau.

Nhằm hồn thiện việc kiểm sốt và điều hành hoạt động của Cơng ty thông qua việc cung cáp những thơng tin KTQT thích hợp, luận văn đã thiết lập những nội dung thiết yếu của công tác tổ chức hệ thống KTQT. Đồng thời, đưa ra một mơ hình tổ chức cơng tác KTQT có tính bao qt giúp Cơng ty có thể nghiên cứu sâu hơn và vận dụng vào trong hoạt động quản lý cụ thể.

Việc xây dựng thành công hệ thống KTQT tại Công ty là điều thiết thực nhưng thành cơng của Cơng ty địi hỏi sự linh hoạt trong hoạt động thực tiễn, để có thể khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh về con người, về vốn nhằm hạn chế những nhược điểm, từ đó giúp DN tận dụng và nắm bắt được cơ hội trong tương lai.

Tổ chức công tác KTQT tại Công ty Cổ phần Capella-D1 là một đề tài rộng, phức tạp và còn khá mới lạ về nội dung nghiên cứu, thêm vào đó là sự hạn chế về trình độ và thời gian thực hiện nghiên cứu. Chính về thế, những thiếu sót trong luận văn nghiên cứu là không thể tránh khỏi., rất mong quý thầy, cơ quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến để báo cáo nghiên cứu hồn thiện hơn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng anh

1. Abdel – Kader, M. & Luther, R. (2006.b.). Management Accounting Practices in the Britsh Food and Drinks Industry. British Food Journal, 108(5), 336-

357

2. Akira Nishimura (2003), “Management Accounting feed forward and Asian

perspectives”

3. Dung, N. T. N., & Masaaki Aoki (2014). The Evolution of Management Accounting Practices in Vietnam – a Survey Research on Vietnamese Food and Beverage enterprises. The Keizai Gaku, Annual Report of Economic Society Tohoku

University, 74(4), 167-184 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Jonas Gerdin (2005) “Management accounting system design in manufacturing departments: an empirical investigation using a multiple contingencies approach”, Accounting, Organizations and Societ, Vol.30, Iss.2, Page

99-126

5. Mia, L., & Clarke, B. (1999) Market competition, management accounting systems and business unit performance”

II. Tài liệu tham khảo tiếng việt

1. Bộ Tài chính (2006), Chế độ Kế toán DN vừa và nhỏ - Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

2. Đồn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực ( 2009), KTQT 3. Huỳnh Lợi (2007), KTQT, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Huỳnh Lợi (2008) “ Xây dựng KTQT trong DN sản xuất ở Việt Nam”, luận tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

5. Phạm Ngọc Toàn (2010) “Xây dựng nội dung và tổ chức KTQT cho các DNNVV ở Việt Nam”, luận tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

6. Phạm Văn Dược, Đăng Kim Cương (2000), KTQT và phân tích kinh doanh, NXB Thống kê

7. Phan Đức Dũng (2006), Kế tốn Chi phí giá thành, Nhà xuất bản Thống 8. Tạp chí tài chính

9. Tổng cục thống kê

10. Trần Ngọc Hùng (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT

cho các DN vừa và nhỏ tại VN” , luận tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ

PHỤ LỤC 1

QUY TRÌNH PHỤC VỤ CƠ BẢN

Bước 2. Nhận yêu cầu của khách

Step 2. Take guests order

Bước 3. Phục vụ món ăn nhẹ và đồ uống

Step 3. Service snack and beverages

Bước 4. Phục vụ món ăn

Step 4. Service foods

Bước 5. Chăm sóc khách hàng

Step 5. Customers care

Bước 6. Thanh toán

Step 6. Payment

Bước 1. Chào đón khách

Step 1. Welcome guests

Bước 7. Cảm ơn – Tiễn khách

PHỤ LỤC 2

CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌM HIỂU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu phỏng vấn : Tác giả thực hiện cuộc phỏng vấn chuyên sâu với các thành

viên Ban lãnh đạo cơng ty và KTT vì đây là những người am hiểu về mọi hoạt động của DN, gắn bó với cơng ty trong thời gian dài biết được những hạn chế khó khăn mà DN đang gặp phải. Từ đó tác giả tìm hiểu ngun nhân vì sao vấn đề nghiên cứu vẫn tồn tại ở đơn vị.

Thực hiện phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia thông qua 2 câu hỏi :

Câu 1: Ở Cơng ty, Anh/chị có xây dựng định mức chi phí cho các khoản mục phí hay

khơng? Có thực hiện đánh giá lại tình hình sử dụng chi phí hay khơng?

Câu 2: Anh/chị đã có những biện pháp nào để xử lý những trường hợp chi phí vượt

định mức? Các biện pháp đó có hiệu quả hay khơng?

DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ

1 Bà Trương Nguyễn Thiên Kim Tổng Giám đốc

2 Ông Lê Phạm Ngọc Phương Giám đốc tài chính

3 Ơng Khoa Năng Quang Giám đốc chi nhánh

4 Ông Nguyễn Xuân Vinh Giám đốc điều hành

5 Ông Nguyễn Khơi Hồng Đức Hạnh Giám đốc nhân sự

PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KTQT TẠI CHUỖI NHÀ HÀNG CƠNG TY CỔ PHẦN CAPELLA-D1

Kính chào Q Anh/Chị

Tôi tên là Lê Thị Mỹ Huyền, học viên chuyên ngành kế toán tại Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh .

Hiện tơi đang thực hiện khảo sát cho đề tài nghiên cứu : “Tổ chức công tác KTQT tại chuỗi nhà hàng Cơng ty Cổ phần Capella-D1” để hồn tất chương trình

học. Rất mong Anh/Chị dành một ít thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi dưới đây. Rất mong quý anh chị điền đầy đủ các câu hỏi ở mức độ CHÍNH XÁC cao nhất có thể.

Tơi xin cam đoan rằng nội dung trả lời của các Anh/Chị chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích thương mại. Các thơng tin này được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho Thầy/cơ kiểm chứng khi có u cầu.

Rất mong Anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp tôi bằng cách đánh dấu ( X) vào phương án mà Anh/chị lựa chọn. Sự giúp đỡ của các anh chị sẽ đóng góp lớn vào kết quả nghiên cứu của luận văn này. Xin cảm ơn chân thành sự giúp đỡ của các Anh/Chị.

PHẦN I : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KÊ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY Tình hình chung về cơng tác KTQT tại Cơng ty

Câu 1: Cơng ty có tổ chức bộ phận KTQT (KTQT) hay khơng? � Có tổ chức bộ phận KTQT

� Không tổ chức bộ phận KTQT

Câu 2: Bộ phận nào chịu trách nhiệm lập và phân tích các báo cáo quản trị? � Bộ phận nhân sự

� Bộ phận kế toán

� Bộ phận kiểm tra chất lượng SP � Bộ phận đào tạo

� Bộ phận kiểm soát nội bộ � Khơng có bộ phận nào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức hệ thống thơng tin kế toán phục vụ chức năng hoạch định

Câu 3: Cơng ty có sử dụng các dự tốn để phục vụ chức năng hoạch định hay không?

( Nếu chọn đáp án “khơng sử dụng”, Anh/chị vui lịng bỏ qua câu 4-5-6-7)

� Có sử dụng � Không sử dụng Câu 4 : Các dự toán được lập theo phương pháp nào?

� Dự toán ngắn hạn (≤ 1 năm) � Dự toán dài hạn ( ≥ 1 năm

Câu 5: Cơng ty sử dụng các loại dự tốn nào sau đây? ( Được chọn nhiều lựa chọn) � Dự toán tiêu thụ SP

� Dự toán mua hàng � Dự tốn chi phí NVLTT � Dự tốn chi phí NCTT

� Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN � Dự toán giá thành SP

� Dự tốn dịng tiền � Dự toán doanh thu

� Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh

� Dự toán khác. Xin kể tên…………………………………………………… Câu 6 : Các dự tốn được lập theo mơ hình nào?

� Mơ hình thơng tin từ dưới lên � Mơ hình thơng tin phản hồi

� Mơ hình ấn định thơng tin từ trên xuống � Chưa có một mơ hình nào cụ thể

Câu 7 : Theo anh/chị các dự toán hiện tại đã đáp ứng được yêu cầu quản lý chưa? � Hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu

� Chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu � Không đáp ứng được yêu cầu

Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ chức năng tổ chức – điều hành

Câu 8 : Cơng ty có sử dụng hệ thống kế tốn chi phí và quản trị chi phí để phục vụ chức năng tổ chức điều hành?

� Có � Không Câu 9: Công ty phân loại chi phí theo tiêu thức nào?

� Theo chức năng hoạt động (chi phí trong sản xuất, chi phí ngồi sản xuất) � Theo phương pháp quy nạp ( chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp)

� Theo cách ứng xử của chi phí ( biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp)

� Theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động kinh doanh ( chi phí SP,

� Sử dụng trong đánh giá thành quả quản lý ( chi phí kiểm sốt được, chi phí khơng

kiểm sốt được)

Câu 10: Mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành SP dựa trên cơ sở nào? � Theo chi phí thực tế

� Theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính � Theo chi phí định mức

Câu 11: Phương pháp tính giá thành SP mà Cơng ty áp dụng là gì? � Phương pháp trực tiếp

� Phương pháp hệ số � Phương pháp tỷ lệ

� Phương pháp loại trừ SP phụ � Phương pháp phân bước

Câu 12 : Theo anh/chị, hệ thống kế tốn chi phí và quản trị chi phí hiện tại có đáp ứng được u cầu quản lý chưa?

� Hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu � Chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu � Không đáp ứng được yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ chức năng kiểm sốt

Câu 13: Cơng ty có xây dựng định mức chi phí hay khơng? � Có � Khơng

Câu 14: Cơng ty có thực hiện bất kỳ loại phân tích nào sau đây hay khơng? � Phân tích biến động doanh thu

� Phân tích biến động chi phí � Phân tích biến động lợi nhuận � Phân tích BCTC

� Phân tích biến động giá thành

� Phân tích khác. Xin kể tên………………………………………………

Câu 15: Cơng ty có phân chia thành các trung tâm trách nhiệm ( trung tâm chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đầu tư) hay khơng?

� Có � Khơng

Câu 16: Cơng ty có xây dựng các chỉ tiêu để đánh gía thành quả của các trung tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại chuỗi nhà hàng công ty cổ phần capella d1 (Trang 77)