Hiện trạng hệ thống đường đơ thị chính trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 45 - 50)

T T Đơn vị hành chính Số tuyến Chiều dài (km) Kết cấu mặt Tỷ lệ nhựa (cứng) hóa BT nhựa BTXM CPĐD Đất 1 H. Hồng Ngự - - - - - - - 2 TX. Hồng Ngự 62 31,1 30,3 0,5 - 0,3 99,0% 3 H. Tân Hồng 22 17,3 8,3 - 1,2 7,8 48,0% 4 H. Thanh Bình 10 5,6 5,6 - - - 100,0% 5 H. Cao Lãnh 16 21,9 19,1 0,4 2,4 - 89,0% 6 H. Tháp Mười 9 7,8 7,5 0,3 - - 100,0% 7 H. Lấp Vò 33 17,1 14,3 1,5 0,8 0,5 92,4% 8 H. Lai Vung 5 3,3 3,3 - - - 100,0% 9 TP. Sa Đéc 81 81,3 34,7 46,6 - - 100,0% 10 H.Châu Thành 12 4,6 4,5 0,1 - - 100,0% 11 TP. Cao Lãnh 80 91,4 68 15,2 2,2 6 91,0% 12 H. Tam Nông 16 15,9 13 2,1 - 0,8 95,0% Tổng 346 297,3 208,6 66,7 6,6 15,4 92,6%

(Nguồn: Sở Giao thông vận tải)

- Về đường thủy: Tỉnh có vị trí đầu nguồn sơng Tiền chảy qua biên giới vào

Việt Nam và cùng nhiều tuyến sông khác đi qua địa bàn tỉnh.

T T Tên đường Số tuyến Chiều dài (km) Loại mặt đường (km) Tỷ lệ nhựa hóa (%) BT+Nhựa BTXM CPĐD Đất 1 Quốc lộ 4 250,7 250,7 - - - 100,00 2 Đường tỉnh 15 339,6 339,6 0,0 0,0 0,0 100,00 3 Đường huyện 79 807,5 425,7 209,4 3,8 168,6 52,72 4 Đường nội thị 346 297,3 208,6 66,7 6,6 15,4 70,16 5 Đường xã 1.922 999,4 217,6 52,00 Tổng cộng 3.617,0 2.224,0 493,7 10,4 184,0 61,49

+ Sông Tiền là tuyến thủy quan trọng nối biển Đông với các quốc gia thượng lưu sông Mê Kông và cũng là trục đường thủy quốc tế chính của ĐBSCL.

+ Sông Hậu qua Tỉnh không dài nhưng cũng là trục thủy quốc tế của vùng. + Ngoài ra, các sông, kênh rạch lớn như: sơng Sa Đéc-Lấp Vị, kênh Mương Khai-Đốc Phủ Hiền, kênh Hồng Ngự-Vĩnh Hưng, kênh An Long (Đồng Tiến), kênh Tháp Mười (Nguyễn Văn Tiếp A)…đã tạo nên mạng lưới giao thông thủy quan trọng trong giao lưu hàng hóa giữa Đồng Tháp với các tỉnh ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh.

+ Có 5 cảng sơng chính: Trần Quốc Toản (3.000 DWT), Sa Đéc (5.000 DWT), cảng xăng dầu Trần Quốc Toản (5.000 DWT), Bảo Mai (3.000 DWT), IDI (5.000 DWT). Mặc dù không lớn nhưng lợi thế là nằm ở trung tâm ĐBSCL và trên các trục lộ giao thơng thủy chính của vùng (sơng Tiền, Hậu) nên có tầm quan trọng chiến lược trong phát triển giao thông thủy của tỉnh. Nếu phát triển hợp lý, phương thức vận tải container thủy, dịch vụ logistics đến tận kho khách hàng sẽ có thể là lợi thế giúp doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa.

+ Bến thủy nội địa gồm: 693 bến hàng hóa, 201 bến khách ngang sơng và 04 bến phà (Thường Thới, Vàm Cống, Cao Lãnh, Sa Đéc), đã góp phần giải quyết vấn đề đi lại, vận chuyển trong nội tỉnh vốn bị chia cắt bởi kênh rạch chằn chịt.

3.1.1.3. Tình hình khí hậu

+ Đồng Tháp thuộc vùng khí hậu chung của ĐBSCL với đặc điểm: Nền nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ; Chỉ tiêu (quang năng, vũ lượng, gió, bốc hơi, ẩm độ khơng khí) phân hóa thành: Mùa khơ từ tháng 12-04, mùa từ tháng 05-11.

+ Nhiệt độ trung bình trong năm của tỉnh 27,0-27,3oC, chênh lệch không lớn giữa các tháng (khoảng 4,3oC); Cao nhất (29,5oC), thấp nhất (25,2oC); Lượng mưa trên địa bàn thuộc loại trung bình ở ĐBSCL (1.682-2.005/mm). Ẩm độ tương đối của khơng khí bình qn 82-85%.

3.1.1.4. Tình hình thủy văn

Với 124 km sông Tiền, 30 km sông Hậu, Đồng Tháp cịn có những sơng lớn Sở Thượng, Sở Hạ và khoảng 1.000 kênh, rạch với chiềuidài 6.273 km, mậtiđộ trungibình 1,86 km/km2.

3.1.1.5. Tài nguyên đất đai

Diện tích tự nhiên (Kết quả thống kê đất đai 2015) của Đồng Tháp là 338.385 ha, chiếm 8,29% diện tích tự nhiên ĐBSCL (40.816 ha), chiếm 1,02% diện tích tự nhiên cả nước (33.123.080 ha). Diện tích đất tự nhiên cao hơn 690 ha so với thống kê đất đai 2010 (tăng do khoanh bao trên bản đồ nền theo Thơng tư 28/2014/TT- BTNMT). Diện tích, cơ cấu sử dụng đất 2015 Đồng Tháp như sau:

Diện tích đất đang khai thác, sử dụng là 338.385 ha gồm:

+ Ðất nông nghiệp: Năm 2015 là 278.003 ha, bằng 82,16% diện tích đất đang khai thác (tăng so 2010), chiếm 82,16% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đứng thứ 4 về diện tích đất nơng nghiệp ĐBSCL (sau Kiên Giang, Long An, An Giang). Tuy nhiên, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm, 2017 chỉ cịn 274.886 ha.

+ Ðất phi nông nghiệp: Năm 2015 là 60.382 ha, bằng 17,84% diện tích đất đang khai thác (giảm so 2010). Tuy nhiên, từ sau 2015, diện tích đất phi nơng nghiệp có xu hướng tăng. 2017, diện tích đạt 63.499 ha, đất phi nơng nghiệp tăng chủ yếu vào các loại đất như đất phát triển hạ tầng, đất khu công nghiệp và đất ở, tăng chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng và cơng trình dân sinh kinh tế. Điều này phù hợp với sự phát triển KTXH, đồng thời cũng phản ánh việc phát triển trên địa bàn tỉnh đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư.

+ Ðất chưa sử dụng: Khơng cịn diện tích đất chưa sử dụng.

3.1.1.6. Tài nguyên nước

- Nước ngầm: theo đặc điểm địa chất thủy văn gồm các tầng chứa nước từ tầng chứa nước 1 đến tầng chứa nước thứ 5 như sau:

+ Tầng chứa nước thứ 1: Diện tích khoảng 1.036 km2 chiếm 30% diện tích của tỉnh, chất lượng xấu, nghèo nước, loại hình sulfat-canxi-magne, khơng đáp ứng sinh hoạt, ở độ sâu từ 30-50m.

+ Tầng chứa nước thứ 2: Diện tích khoảng 1.168 km2 chiếm 34% diện tích của tỉnh, chất lượng khơng đều, khống hóa 0,5-2,7 g/l, mức độ và khả năng tưới trung bình, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt riêng lẻ vùng nông thôn, ở độ sâu 90-120m, ranh giới giữa khu vực nước nhạt giữa tầng 1 và 2 hầu như không trùng nhau, tầng 1 chủ yếu ở phía Bắc, tầng 2 ở phía Nam và Đơng Nam.

+ Tầng chứa nước thứ 3: Diện tích khoảng 848 km2 chiếm 25% diện tích của tỉnh, khống hóa 1,9-3,47g/l, ở độ sâu 135-170m ở tầng trên N2-2B đã bị nhiễm mặn. Ở độ sâu 140-150m, chủ yếu ở Thường Phước (huyện Hồng Ngự) và độ sâu 190-200m, phân bổ ở: Phía Đơng (huyện Tam Nơng), Đông Nam (huyện Tháp Mười và huyện Lai Vung).

+ Tầng chứa nước thứ 4: Diện tích khoảng 788 km2 chiếm 23% diện tích của tỉnh, ở độ sâu 190-200m, chất lượng tốt, loại hình Bicarbonat-Natri có mức độ chứa phong phú, ổn định, triển vọng cấp nước trong khu vực, tập trung khu vực phía Bắc (huyện Tam Nông, huyện Tân Hồng, huyện Hồng Ngự) khoảng 576 km2; Bờ trái Sông Hậu (huyện Lai Vung, huyện Lấp Vị) khoảng 192 km2 và phía Tây Cao Lãnh khoảng 20 km2. Ở độ sâu 200-300m, khu vực huyện Thanh Bình, huyện Lai Vung, huyện Lấp Vò, Mỹ Quý (huyện Tháp Mười). Ở độ sâu 250-270m, khu vực Bắc Tràm Chim và huyện Châu Thành.

+ Tầng chứa nước thứ 5: Sâu 350 m trở xuống, chất lượng tốt, áp lực nước cao, nhiệt độ <36OC. Triển vọng cấp nước toàn khu vực. Nước nhạt tầng 5 khoảng 3.176 km2 chiếm 94% diện tích của tỉnh, trừ (Thường Phước, cù lao Long Khánh).

- Nước mặt: Chủ yếu trên sông Tiền, sông Hậu: sông Tiền lưu lượng trung bình vào mùa mưa 10.319 m3/s, mùa khô 6.763 m3/s. Sông Hậu lưu lượng trung bình vào mùa mưa 2.679m3/s, mùa khô 1.730m3/s.

3.1.1.7. Hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp

- Tỉnh có 03 khu cơng nghiệp (Sa Đéc, Sông Hậu, Trần Quốc Toản) đang hoạt động với diện tích khoảng 252 ha, đã đăng ký lấp đầy khoảng 96,15%.

- UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Quyết định 1327/QĐ-UBND.HC ngày 11/11/2016 điều chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp đến 2020, tầm nhìn 2030. Số lượng cụm công nghiệp đã quy hoạch là 30 với diện tích 1.290 ha, Tỷ lệ lắp đầy các cụm công nghiệp đạt trên 62,2%. Cụ thể như sau:

+ Có 14 cụm cơng nghiệp đã được thành lập với diện tích 523 ha

+ Có 03 cụm cơng nghiệp đã có doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh nhưng chưa có quyết định thành lập với diện tích 161 ha (cụm công nghiệp Tân Thành B, huyện Tân Hồng (32 ha); Cụm công nghiệp Gáo Lồng Đèn, huyện Tân Hồng (55 ha); Cụm công nghiệp Tân Thạnh, huyện Thanh Bình (74 ha). Trong đó, cụm công nghiệp Tân Thạnh đang hoàn chỉnh các thủ tục thành lập cụm công nghiệp.

+ Có 10 cụm cơng nghiệp đã được lập quy hoạch định hướng và 04 cụm công nghiệp mới bổ sung quy hoạch với diện tích 628 ha đang xúc tiến kêu gọi đầu tư

+ Có 03 cụm cơng nghiệp đang làm thủ tục thành lập cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Tân Phú Đông (thành phố Sa Đéc), cụm công nghiệp Tịnh Châu-Tân Tịch (thành phố Cao Lãnh), cụm cơng nghiệp Dinh Bà (huyện Tân Hồng).

3.1.2. Tình hình phát triển KTXH tỉnh Đồng Tháp

3.1.2.1. Dân số tỉnh Đồng Tháp

Dân số Đồng Tháp tăng trưởng ổn định qua từng năm. Năm 2010, dân số trung bình của tỉnh là 1.669.622 người đến 2017 dân số trung bình đạt 1.690.326 người. Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 0,17%/năm. Giai đoạn 2016-2017, tốc độ tăng trưởng bình quân tăng đạt 0,18%/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trên địa bàn có xu hướng giảm 1,09% (2010) cịn 0,50% (2015) và 0,81% (2017), đồng thời Đồng Tháp cũng bị tác động bởi sự di dân cơ học do tình

trạng xuất cư tương đối mạnh những năm qua, phần lớn chuyển tới làm việc tại các khu công nghiệp tại các thành phố như Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)