CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.3.1. Khung phân tích
Qua lược khảo các tài liệu, đề tài có liên quan của tác giả đi trước và nghiên cứu của Hồ Văn Đường (2015). Đề tài xác định các yếu tố quản lý NS cấp xã ảnh hưởng đến thực trạng và khả năng cân đối NS cấp xã tại Đồng Tháp (bảng 2.1)
Bảng 2.1: Các yếu tố quản lý ngân sách cấp xã
STT Yếu tố quản lý ngân sách cấp xã
1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2 Tăng trưởng kinh tế
3 Chính sách thuế, phí lệ phí đa dạng, phù hợp 4 Tổ chức bộ máy thu nộp thuế, phí lệ phí 5 Công tác quản lý đối tượng nộp thuế
6 Quy trình, thủ tục hành chính thu, nộp thuế 7 Sự chủ động của cấp xã trong thu, chi ngân sách 8 Sự phối hợp giữa các cơ quan thu, chi ngân sách 9 Năng lực cán bộ tài chính cấp xã
10 Số lượng các khoản thu phân chia giữa cấp xã và cấp trên
11 Tỷ lệ điều tiết (tỷ lệ (%) phân chia các khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã của cấp có thẩm quyền quy định
12 Chu trình ngân sách và ổn định ngân sách 13 Phân cấp chi và định mức chi thường xuyên 14 Tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã
15 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách cấp xã 16 Chính sách khen thưởng, vượt thu
17 Chính sách khai thác, động viên nguồn thu
18 Công khai, giám sát của cộng đồng trong quản lý ngân sách xã
Nguồn: Tổng hợp lý thuyết và đề xuất của tác giả
Qua đề xuất các yếu tố quản lý NSX tại bảng 2.1 tác giả sẽ khảo sát sâu những thành phần trực tiếp vào quản lý NSX gồm: Cán bộ quản lý tài chính NS ở xã, phòng TCKH và Sở Tài chính, nhằm xác định yếu tố quản lý có tỷ trọng ảnh hưởng đến NSX của tỉnh và cải thiện, đề xuất các giải pháp quản lý NSX.
Trên cơ sở đề xuất các yếu tố quản lý NS cấp xã, với những mục tiêu đặt ra. Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất theo sơ đồ 2.3 như sau:
Sơ đồ 2.3: Mơ hình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan và tham khảo ý kiến chuyên gia)