5. Kết cấu của đề tài
2.2 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại công ty
2.2.1 Thực trạng nội dung kế toán quản trị tại công ty
2.2.1.1 Dự toán
Thực trạng về nội dung dự tốn trong KTQT tại cơng ty như sau:
Bảng 2.4 : Kết quả khảo sát nội dung “dự toán”
STT Nhận định Đồng
ý
Không đồng ý
1. Các đơn hàng của công ty tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật mà công ty đặt ra một cách chặt chẽ.
35 5
2. Cơng ty có xây dựng nhiều loại dự tốn khác nhau trong quá trình hoạt động.
11 29
3. Căn cứ xây dựng dự tốn chính xác, phù hợp. 6 34 4. Công tác xây dựng, quản lý và sử dụng định mức dự
tốn hiện nay tại Cơng ty TNHH Visual Merchandising đáp ứng yêu cầu quản trị.
4 36
5. Công ty so sánh giữa chi phí thực tế với các định mức chi phí.
25 15
6. Cơng ty tiến hành nghiên cứu, xác định nguyên nhân gây chênh lệch giữa dự toán và thực tế.
7 33
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Như vậy, qua khảo sát, kết quả cho thấy các đơn hàng của công ty trong quá trình thực hiện phải tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật mà Công ty đặt ra một cách chặt chẽ. Vì thế địi hỏi cơng tác xây dựng định mức, quản lý và theo dõi thực hiện các định mức phải được thực hiện nghiêm túc, bài bản. Nhận định “Các đơn hàng của công ty tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật mà công ty đặt ra một cách chặt chẽ” có 35 người được khảo sát đồng ý và 5 người không đồng ý, như vậy về
38
trung bình có thể hiểu những người trả lời khảo sát hoàn toàn đồng ý với nhận định được nêu ra.
Tại cơng ty, các loại dự tốn được lập không đa dạng, Công ty chủ yếu xây dựng dự toán CPSX và dự toán bảng tổng hợp giá trị hợp đồng phục vụ công tác đấu thầu. Tuy nhiên, các căn cứ lập dự toán khơng phù hợp, cụ thể giá vật tư dự tốn chưa sát thị trường, chưa tính đến trượt giá trong thời gian vừa qua, trong khi sản xuất vẫn có nhiều chi tiết, hạng mục của đơn hàng bị thay đổi so với bản thiết kế dẫn đến dự tốn chi phí cũng thay đổi theo.
Cơng tác xây dựng, quản lý và sử dụng định mức dự toán hiện nay tại Công ty TNHH Visual Merchandising chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị, hệ thống định mức, dự toán chưa đầy đủ, đồng bộ. Các định mức chi phí, cơng ty đã xây dựng khá cụ thể nhưng hệ thống định mức dự tốn chi phí tiêu chuẩn hồn thiện về lượng và đơn giá tiêu chuẩn. Bên cạnh đó thì việc xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống định mức, dự tốn thực tế của cơng ty chủ yếu là các bộ phận chức năng như bộ phận kinh tế - kế hoạch, bộ phận kỹ thuật mà chưa có sự tham gia hiệu quả của bộ phận kế tốn. Bên cạnh đó, các nhân viên kế tốn chủ yếu có chun mơn, kinh nghiệm về KTTC, kiến thức, chun mơn về KTQT cịn hạn chế, không cập nhật thường xuyên nên hiệu quả việc lập dự toán của các nhân viên này không cao, khơng ước tính được hết những chi phí phát sinh.
Qua khảo sát, hầu hết các trả lời phỏng vấn đều cho rằng công ty đã thực hiện so sánh giữa chi phí thực tế với các định mức chi phí trong quá trình làm việc, tuy nhiên việc so sánh chỉ dừng lại ở đối chiếu các số liệu với nhau mà khơng đi sâu hơn trong việc tìm ra ngun nhân và có các biện pháp khắc phục việc tăng chi phí thực tế so với định mức, dự tốn (Nhận định “Cơng ty tiến hành nghiên cứu, xác định nguyên nhân gây chênh lệch giữa dự tốn và thực tế” chỉ có 7 người đồng ý và 33 người không đồng ý).
Nhận xét: Qua khảo sát thực trạng tại công ty liên quan đến nội dung dự
39
Thứ nhất về ưu điểm: Công ty đã xây dựng nhiều loại dự tốn trong q trình
hoạt động; bên cạnh đó, việc tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật kỹ thuật một cách chặt chẽ cũng tạo thuận lợi cho công ty trong việc so sánh giữa chi phí thực tế phát sinh với định mức chi phí đặt ra.
Thứ hai về hạn chế: Hệ thống các dự tốn mà cơng ty xây dựng và áp dung
hiện nay là chưa đầy đủ, từ đó việc sử dụng định mức dự toán cũng chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị đặt ra. Căn cứ xây dựng dự toán chưa phù hợp do vậy mà chất lượng dự tốn được lập ra khơng cao, bên cạnh đó, khi có sự chênh lệch dự toán và thực tế, công ty cũng không tiến hành nghiên cứu, hay xác định nguyên nhân gây chênh lệch này.
2.2.1.2 Hệ thống kế tốn quản trị chi phí
Thực trạng về nội dung hệ thống chi phí trong KTQT tại cơng ty như sau:
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nội dung “Hệ thống KTQT chi phí”
STT Nhận định Đồng ý Không
đồng ý
1. Chi phí tại cơng ty được phân loại nhằm phục vụ KTQT.
8 32
2. Công ty theo dõi chi phí SXC biến đổi và chi phí SXC cố định.
8 31
3. Phân loại chi phí thành chi phí khả biến (biến phí), chi phí bất biến (định phí) và chi phí hỗn hợp để phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận.
0 40
4. Cơng ty có kiểm sốt chi phí và phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định quản trị.
17 23
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Chi phí SXKD trong các cơng ty rất đa dạng, phong phú, gồm nhiều loại và có nội dung, cơng dụng kinh tế, có yêu cầu quản lý và hạch tốn khác nhau. Tại
40
Cơng ty TNHH Visual Merchandising, chi phí SXKD được phân loại theo khoản mục chi phí và yếu tố chi phí.
Về khoản mục chi phí, chi phí của Visual Merchandising chia thành 5 khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, sản xuất chung, sử dụng máy móc thiết bị, quản lý DN. Việc phân loại này giúp cơng ty tính giá thành sản xuất và giá thành tồn bộ cho cơng trình, hạng mục cơng trình khi đã hồn thành và để xác định kết quả của từng đơn hàng.
Theo yếu tố chi phí, chi phí của Cơng ty TNHH Visual Merchandising bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí NVL: Cơng ty TNHH Visual Merchandising thường có chi phí NVLTT chiếm tỷ lệ 60 - 80% trong tổng chi phí sản xuất. Chi phí NVLTT tại Cơng ty được hạch tốn chi tiết theo từng cơng đoạn sản xuất của đơn hàng trên cơ sở phiếu xuất kho hoặc hóa đơn GTGT. Cơng ty mở sổ và bảng kê chi tiết TK 621 cho từng công đoạn của đơn hàng từ khi bắt đầu khởi cơng đến khi hồn thành. Sổ và bảng kê chi tiết TK 621 là cơ sở để tập hợp chi phí tính giá thành đơn hàng.
- Chi phí nhân cơng: Cơng ty thường sử dụng một lượng lớn nhân cơng th ngồi. Visual Merchandising thường giao cho tổ trưởng của các tổ sản xuất quản lý lao động theo các hợp đồng th khốn. Hình thức trả lương cho bộ phận sản xuất trực tiếp chủ yếu là trả theo sản phẩm. Chứng từ ban đầu phục vụ cho việc tính và trả lương là bảng chấm công, bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành theo hợp đồng giao khoán, bảng thanh tốn lương của từng cơng đoạn. Sổ và bảng kê chi tiết TK 622 là cơ sở để tập hợp chi phí tính giá thành đơn hàng.
- Chi phí sử dụng máy móc thiết bị: Hiện nay, Công ty TNHH Visual Merchandising tổ chức sản xuất theo phương thức hỗn hợp vừa thi công thủ công vừa kết hợp thi cơng bằng máy, tồn bộ chi phí sử dụng máy móc thiết bị được theo dõi và hạch tốn chi tiết cho từng cơng đoạn của đơn hàng theo khoản mục riêng. Việc hoạch tốn chi phí SDMM được hạch tốn trong các trường hợp sau:
41
theo từng loại máy, các tổ tập hợp chứng từ gốc và chứng từ liên quan gửi lên phịng Kế tốn của Công ty để tập hợp xử lý.
+ Trường hợp máy móc thuộc sở hữu của Visual Merchandising, chi phí SDMM bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời. Chi phí thường xun gồm lương chính, lương phụ của cơng nhân trực tiếp điều khiển máy, phục vụ máy, các khoản phụ cấp theo lương, chi phí nhiên liệu, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao máy móc, chi phí sửa chữa thường xun máy móc.
Mỗi loại chi phí cụ thể thuộc chi phí SDMM phát sinh liên quan đến đơn hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn hàng đó.
- Chi phí sản xuất chung: Trong DN sản xuất, chi phí SXC là những khoản chi phí liên quan đến hoạt động của tồn cơng ty bao gồm: lương nhân viên quản lý; các khoản trích theo lương của công theo tỷ lệ quy định, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động sản xuất và các chi phí khác liên quan đến hoạt động sản xuất. Chứng từ phục vụ cho kế toán tập hợp chi phí SXC là bảng phân bổ NVL, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu chi tiền mặt, … Những chi phí phát sinh của đơn hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn hàng đó. Những nội dung chi phí liên quan đến nhiều đơn hàng thì Cơng ty phân bổ theo NVLTT.
Cơng ty khơng theo dõi chi phí SXC biến đổi và chi phí SXC cố định mà chỉ lựa chọn một tiêu thức phân bổ chi phí SXC cho các đối tượng chịu chi phí.
Cơng ty đã căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí, chia chi phí thành 2 dạng: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí trực tiếp như chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp được hạch tốn trực tiếp cho các đơn hàng. Chi phí gián tiếp như chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy móc thiết bị, chi phí quản lý DN.
Nhận xét: Qua khảo sát thực trạng liên quan đến nội dung hệ thống KTQT
chi phí, có thể nhận thấy một số những ưu điểm cũng như hạn chế trong nội dung này như sau:
42
Thứ nhất về ưu điểm: Công ty đã vận dụng 3 tiêu thức phân loại chi phí áp
dụng vào để kiểm sốt chi phí và cung cấp thơng tin chi phí về từng đơn hàng cho các cấp quản trị của Công ty.
Thứ hai về hạn chế: Công ty TNHH Visual Merchandising phân loại chi phí
chủ yếu để phục vụ cho kế tốn tài chính nên chưa vận dụng tiêu thức phân loại chi phí thành chi phí khả biến (biến phí), chi phí bất biến (định phí) và chi phí hỗn hợp để phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận từ đó chưa tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí và phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định quản trị. Kết quả khảo sát cho thấy có đến 40/40 người trả lời khảo sát nhận định rằng không đồng ý với nhận định “Phân loại chi phí thành chi phí khả biến (biến phí), chi phí bất biến (định phí) và chi phí hỗn hợp để phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận”.
2.2.1.3 Kế toán trách nhiệm
Thực trạng về nội dung kế tốn trách nhiệm trong KTQT tại cơng ty như sau:
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát nội dung “Kế toán trách nhiệm”
STT Nhận định Đồng
ý
Không đồng ý
1. Cơng ty có phân cấp quản lý 40 0
2. Cơng ty có các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm từng bộ phận
17 23
3. Cơng ty có lập các báo cáo kế toán trách nhiệm 22 18
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trên thực tế công ty TNHH Visual Merchandising có tổ chức phân cấp quản lý, cụ thể có 40/40 đối tượng được khảo sát nhận định điều này.
Hiện nay, Công ty TNHH Visual Merchandising chưa tổ chức kế toán trách nhiệm và đánh giá hiệu quả của các bộ phận chi tiết theo KTQT một cách bài bản. Việc đánh giá hiệu quả mới chỉ dừng lại ở đánh giá hiệu quả của từng đơn hàng, hạng mục của đơn hàng theo các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả HĐKD của kế tốn tài
43
Mặc dù chưa xây dựng các trung tâm trách nhiệm, nhìn cơ cấu tổ chức cơng ty ta có thể thấy cơng ty có ba cấp trách nhiệm.
- Cấp trách nhiệm thứ nhất: tổng giám đốc chịu trách nhiệm chung về công tác kinh doanh, tổ chức, chịu các trách nhiệm liên quan đến đầu tư, lợi nhuận, vốn kinh doanh của cơng ty. Đây có thể được coi là một trung tâm đầu tư.
- Cấp trách nhiệm thứ hai: phó tổng giám đốc phụ trách điều hành và sản xuất, chịu trách nhiệm chung về tình hình HĐKD cũng như chi phí tại cơng ty.
- Cấp trách nhiệm ba: các bộ phận phòng ban thực hiện chức năng của mình và chịu sự điều hành trực tiếp từ ban giám đốc. Trong đó, phịng kinh doanh là một trung tâm doanh thu, các phịng ban khác có thể xem là trung tâm chi phí.
Kết quả khảo sát về các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm từng bộ phận của công ty cho thấy nhận định “Cơng ty có các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm từng bộ phận” có 17 người đồng ý và 23 người khơng đồng ý. Về việc lập các báo cáo trách nhiệm, nhận định “Cơng ty có lập các báo cáo kế tốn trách nhiệm” thì có 22 người đồng ý và 18 người không đồng ý, trên thực tế, do cơng ty có cơ cấu tổ chức rõ ràng, trong đó có thực hiện phân chia quyền hạn, trách nhiệm cho các cấp quản lý trong cơng ty, do vậy một số cấp dưới có thực hiện các báo cáo theo yêu cầu cho các nhà quản lý cấp trên như báo cáo dự toán, báo cáo tình hình thực hiện. Điều này cũng phù hợp với các nội dung đã khảo sát bên trên rằng cơng ty có thực hiện một số các nội dung, cũng như những biểu hiện về tổ chức KTQT tại đơn vị, tuy nhiên việc tổ chức một hệ thống KTQT bài bản tại Công ty TNHH Visual Merchandising là chưa rõ nét, các nội dung KTQT mà ở đây là việc thực hiện các báo cáo kế toán trách nhiệm được thực hiện trong sự gắn kết giữa các cấp quản lý trong đơn vị.
Nhận xét: Qua khảo sát thực trạng tại cơng ty liên quan đến nội dung kế tốn
trách nhiệm, có thể nhận thấy một số những ưu điểm cũng như hạn chế trong nội dung này như sau:
Thứ nhất về ưu điểm: Công ty đã xây dựng được cơ cấu tổ chức rõ ràng,
trong đó có thực hiện phân chia quyền hạn, trách nhiệm cho các cấp quản lý trong cơng ty. Tiếp đó, Ban lãnh đạo cơng ty có theo dõi, giám sát được tất cả các hoạt
44
động diễn ra tại đơn vị, điều này tạo thuận lợi trong việc nắm bắt những khó khăn ở từng bộ phận, từ đó hỗ trợ kịp thời, nâng cao hiệu quả điều hành công ty.
Thứ hai về hạn chế: Công ty chưa tổ chức kế toán trách nhiệm và cũng như
chưa xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các bộ phận, các cấp trách nhiệm chi tiết theo KTQT. Tại công ty việc đánh giá hiệu quả mới chỉ dừng lại ở đánh giá hiệu quả của từng đơn hàng, hạng mục của đơn hàng.
2.2.1.4 Thiết lập thơng tin kế tốn quản trị phục vụ cho việc ra quyết định
Thực trạng về nội dung thiết lập thông tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định trong KTQT tại công ty như sau:
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát nội dung “Thiết lập thông tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định”
STT Nhận định Đồng ý Không
đồng ý
1. Công ty TNHH Visual Merchandising thực hiện phân tích mối quan hệ C - V - P để ra quyết định kinh doanh
10 30
2. Cơng ty có phân bổ chi phí theo quy mơ hoạt động 27 13 3. Nhu cầu thông tin của nhà quản lý được đáp ứng tốt 23 17
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Hiện nay, Cơng ty TNHH Visual Merchandising khơng phân tích mối quan