Bộ máy KTQT trong cơ cấu tổ chức DN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty trách nhiệm hữu hạn visual merchandising (Trang 47)

(Nguồn: Phạm Văn Dược, 2006)

1.2.2.5 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin

Tổ chức trang bị phương tiện kỹ thuật để thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo tính nhanh nhạy, hữu ích của thơng tin kế toán cho nhiều đối tượng khác nhau. Tổ chức trang bị phương tiện kỹ thuật để ứng

20

dụng CNTT bao gồm trang bị phần cứng và trang bị phần mềm. CNTT có ảnh hưởng lớn đối với cơng tác kế tốn, ứng dụng CNTT trong kế toán mang lại nhiều lợi ích như: Giảm khối lượng ghi chép thơng tin, cơng việc tính tốn, xử lý số liệu, tổng hợp nhưng vẫn đảm bảo việc tra cứu dữ liệu, cung cấp thơng tin nhanh chóng, chính xác. Việc áp dụng CNTT làm cho bộ máy kế toán tinh giản hơn, việc bảo mật, lưu trữ dữ liệu cũng dễ dàng hơn…

DN cũng cần đáp ứng những yêu cầu sau khi ứng dụng CNTT như: Chi phí về đầu tư tương đối lớn; Xây dựng hệ thống kiểm soát tốt để ngăn chặn rò rỉ dữ liệu, thơng tin; đội ngũ nhân sự phải có trình độ chun mơn nhất định mới có thể sử dụng máy móc thiết bị hiện đại và điều khiển chúng phục vụ công việc một cách hiệu quả.

1.3 Tổng quan các nghiên cứu trước 1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài 1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Oro Lavia López và Martin R. W. Hiebl (2015) “Management Accounting

in Small and Medium-Sized Enterprises: Current Knowledge and Avenues for Further Research”. Journal of Management Accounting Research: Spring 2015,

Vol. 27, No. 1, pp. 81-119. Tạm dịch “KTQT trong các DN vừa và nhỏ: Kiến thức và kiến thức hiện tại cần nghiên cứu thêm”. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tổng hợp kiến thức về KTQT trong các DN nhỏ và vừa, đồng thời cung cấp các đề xuất cụ thể về cách thức tiến hành, vận dụng KTQT trong các DN này. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng KTQT ở các DN nhỏ và vừa thấp hơn so với các DN có quy mơ lớn hơn. Nghiên cứu cũng giải thích các yếu tố mơi trường, nhân viên và tổ chức ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức KTQT ở các DN và ảnh hưởng của KTQT đến hiệu quả của các DN vừa và nhỏ trong mối quan hệ với lợi ích mà KTQT mang lại.

Messner, M. (2016) “Does industry matter? How industry context shapes

21

Làm thế nào bối cảnh ngành hình thành thực hành KTQT”. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành công nghiệp mà DN đang tham gia hoạt động có ảnh hưởng đến thực hành KTQT của DN. Tuy nhiên nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng các nghiên cứu thực nghiệm đều khơng bình luận về các chi tiết cụ thể của đặc thù ngành, điều này được giải thích rằng bởi sự khác nhau của bối cảnh thực nghiệm nghiên cứu, như các diễn ngôn xã hội (Miller, 1991), văn hóa quốc gia (Jansen và cộng sự 2009; Merchant và cộng sự 2011) hoặc chiến lược của công ty (Roberts, 1990). Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài này được xác định là nghiên cứu rõ ràng hơn, cụ thể hơn về các đặc thù của ngành, như các khía cạnh khoa học, công nghệ, vật chất và xã hội của các hoạt động cụ thể trong ngành, từ đó có thể cải thiện sự hiểu biết về sự tương đồng và khác biệt trong thực hành kế toán quản lý giữa các tổ chức ở những ngành công nghiệp khác nhau.

Lindman, V., & Sexton, I. (2018). “Management Accounting development

in small companies-A study of four Swedish businesses”. Master theses. Göteborgs

universitet. Tạm dịch “Sự phát triển KTQT trong các công ty nhỏ - Một nghiên cứu về bốn DN Thụy Điển”. Tác giả trình bày hai xu hướng chính trong nghiên cứu về MA ở các DN nhỏ gồm: thứ nhất, tập trung vào đánh giá mức độ phức tạp của các quy trình MA; thứ hai, kiểm tra sự xuất hiện của các kỹ thuật MA trong các DN này. Bằng cách áp dụng cả lý thuyết dự phòng và lý thuyết chủ nghĩa xây dựng xã hội vào nghiên cứu, các tác giả giải thích nguyên nhân của sự phát triển MA ở các DN nhỏ. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, với các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc ở bốn công ty nhỏ (các cơng ty có từ 10 đến 49 nhân viên. Lý thuyết dự phịng đóng vai trị quan trọng trong việc giải thích về sự khác biệt trong việc sử dụng MA ở các DN nhỏ và vừa và mức độ MA phù hợp với các tình huống nhất định mà cơng ty đó đối mặt, theo đó, lý thuyết dự phịng tập trung mơ tả các tác động từ bên ngoài ảnh hưởng đến vận dụng MA, tiếp đó, lý thuyết chủ nghĩa xây dựng xã hội mô tả cách các kỹ thuật và quy trình MA được thực hiện từ cấp độ vi mơ của cơng ty. Người chủ DN đóng vai trị quan trọng trong việc kết nối giữa môi trường bên trong và bên ngoài DN, họ kiểm sốt mơi trường bên trong DN

22

đồng thời đưa ra các hành đồng hợp lý trong đối phó với sự thay đổi của mơi trường bên ngồi DN.

1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Trần Thị Thanh Tiến (2013) với nghiên cứu “Hồn thiện KTQT tại Cơng ty

cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến”. Nghiên cứu góp phần hệ thống cơ sở lý luận về

KTQT, tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức KTQT tại Cơng ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến, từ đó nhận diện được những hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện KTQT ở cơng ty này. Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp cụ thể như phương pahps duy vật biện chứng, phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích tài liệu, khảo sát, phân tích, xử lý số liệu, so sánh,…

Trần Thị Phương Thảo (2014) với nghiên cứu “Tổ chức công tác KTQT tại

công ty TNHH Vi Na Men”. Qua nghiên cứu, luận văn này góp phần hệ thống hóa

cơ sở lý luận về KTQT, phân tích thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn và KTQT tại công ty TNHH Vi Na Men, từ đó thực hiện tổ chức cơng tác KTQT tại công ty này. Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các phương pháp cụ thể như phương pháp thu thập, so sánh, tổng hợp tài liệu.

Đào Hữu Linh (2014) với nghiên cứu “Tổ chức công tác KTQT trong các

DN xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh”. Trước hết, nghiên cứu này góp phần

hệ thống cơ sở lý luận chung về KTQT và việc ứng dụng KTQT tại các DN, từ đó xác lập quan điểm và mục tiêu xây dựng các nội dung, và tổ chức công tác KTQT cho các DN tại TP. HCM. Tiếp đó, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác KTQT ở các DN xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh, cuối cùng, đề xuất một số nội dung và tổ chức công tác KTQT cho các DN này. Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, ngoài ra các phương pháp như phân tích, đánh giá, thống kê mơ tả, thu thập thông tin, phỏng vấn,… cũng được tác giả sử dụng.

23

trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như: hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến KTQT và ứng dụng KTQT vào một đơn vị, tiếp đó, nghiên cứu này mơ tả và phân tích thực trạng cơng tác KTQT tại công ty TNHH Dịch vụ nhà hàng Gia Đình Mới, nêu được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác này, từ đó nghiên cứu đề xuất xây dựng một số nội dung KTQT cho công ty như xây dựng dự toán ngân sách, xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm và xây dựng hệ thống kế tốn chi phí và quản trị chi phí. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các cơng cụ như: quan sát, phỏng vấn, khảo sát, thu thập, tổng hợp và phân tích.

Nguyễn Thị Hồng Sương (2018) với nghiên cứu “KTQT: Hiện trạng và

định hướng triển khai vào DN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập TPP, AEC”.

Tạp chí cơng thương số ngày 18/01/2018. Đa số DN của Việt Nam là DN nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế, bước vào “sân chơi” TPP và AEC, các DN Việt Nam đối mặt khơng ít khó khăn, thách thức khi không áp dụng KTQT vào quản lý và điều hành DN. Qua nghiên cứu, tác giả phân tích hiện trạng vận dụng KTQT hiện nay ở các DN, nêu được những hạn chế trong vấn đề này. Cụ thể như: hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến KTQT còn hạn chế, các DN chủ yếu quan tâm đến KTTC mà không nhận thức được tầm quan trọng của KTQT mang lại trong điều hành DN, tổ chức KTQT cũng như thực hiện các nội dung của KTQT như xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy KTQT, phân loại chi phí, lập báo cáo KTQT, phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận, cơng tác lập dự tốn được các DN quan tâm thực hiện nhưng chỉ dừng ở mức độ ít, sơ sài. Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp, định hướng triển khai KTQT trong thời gian tới, các định hướng triển khai được xây dựng cụ thể cho các bên như Nhà nước và hội nghề nghiệp, về phía các tổ chức đào tạo, và về phía các nhà quản lý DN, từ đó góp phần nâng cao việc vận dụng KTQT ở các DN, cung cấp thông tin định hướng cho các quyết định của NQT.

24

Qua lược khảo một số đề tài liên quan đến tổ chức, vận dụng KTQT tại các đơn vị, có thể nhận thấy hướng nghiên cứu này được nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu. Nhìn chung các nghiên cứu đã góp phần hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến KTQT và tổ chức KTQT ở đơn vị. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng góp phần mơ tả, phân tích thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn nói chung và KTQT nói riêng, từ đó nêu được những ưu, nhược điểm trong cơng tác KTQT ở những đơn vị này, và đề xuất các giải pháp nhằm tổ chức và hoàn thiện KTQT ở đơn vị nghiên cứu. Những nghiên cứu này chính là tài liệu tham khảo vô cùng quan trọng để tác giả thực hiện nghiên cứu này, thông qua các nghiên cứu này, tác giả sẽ dễ dàng hơn trong việc hệ thống lý thuyết về đề tài nghiên cứu, cũng như tiếp cận được cách thức mà các nhà nghiên cứu trước đây sử dụng trong quá trình nghiên cứu về KTQT và tổ chức KTQT ở các đơn vị cụ thể. Tuy nhiên mỗi nghiên cứu khác nhau lại lựa chọn đối tượng và phạm vi nghiên cứu khác nhau, và chủ yếu thực hiện nghiên cứu tại một đơn vị hoặc một nhóm những đơn vị có cùng ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, từ đó dẫn đến tính tổng qt của các nghiên cứu này khơng cao.

Bên cạnh đó, mỗi đối tượng khảo sát khác nhau lại có sự khác nhau về ngành nghề hoạt động, cơ cấu tổ chức, cũng như các yếu tố khác nhau bên trong và bên ngoài đơn vị ảnh hưởng đến việc tổ chức kế tốn nói chung và KTQT nói riêng, chính vì vậy việc áp dụng rập khuôn kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước vào công ty TNHH Visual Merchandising là không phù hợp, điều này cũng đồng nghĩa với việc muốn hồn thiện KTQT tại cơng ty TNHH Visual Merchandising thì cần thiết phải thực hiện một nghiên cứu mới.

Trong quá trình làm việc và công tác tại công ty TNHH Visual Merchandising, tác giả nhận thấy cơng ty có thực hiện một số nội dung KTQT, tuy nhiên Visual Merchandising lại đang trong q trình mở rộng quy mơ hoạt động, áp lực cạnh tranh gia tăng,… vì vậy mà nhu cầu thơng tin KTQT phục vụ cho nhà quản lý trong việc ra quyết định điều hành DN là rất cần thiết trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả quản lý. Thông qua việc tìm hiểu về thực tế

25

thức về lý thuyết KTQT, tổ chức KTQT, tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài “Hồn

thiện hệ thống KTQT tại Cơng ty TNHH Visual Merchandising” nhằm hồn thiện

hệ thống KTQT tại cơng ty, cung cấp thêm các thơng tin KTQT hữu ích hỗ trợ các nhà quản trị trong quản lý và điều hành công ty.

26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

KTQT là một bộ phận của hệ thống kế tốn cung cấp các thơng tin hữu ích để các NQT thực hiện các chức năng quản trị của DN, nhằm xây dựng kế hoạch, kiểm soát, đánh giá các hoạt động và đưa ra các quyết định phù hợp nhằm quản lý hiệu quả chi phí, nâng cao hiệu quả SXKD.

Chương này, tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận về KTQT với các nội dung như lịch sử hình thành, khái niệm, chức năng, vai trị của KTQT. Bên cạnh đó, ở chương này tác giả cũng trình bày các nội dung của KTQT và tổ chức KTQT. Chương này là căn cứ quan trọng để tác giả tiếp tục thực hiện các chương tiếp theo của nghiên cứu.

27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KTQT TẠI CÔNG TY TNHH VISUSAL MERCHANDISING

2.1 Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn Visual Merchandising

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Visual Merchandising

Công ty TNHH Visual Merchandising được thành lập ngày 22/02/2012 với số vốn điều lệ lần thứ nhất là 3.000.000.000. Trụ sở chính cơng ty đặt tại 287/7 Điện Biên Phủ, Phường Đakao, Quận 1.

Cơng ty có 1 văn phịng đại diện nằm tại 33 Nguyên Hồng, Gò Vấp và 3 xưởng sản xuất nằm tại phường Tam Phú, Quận Thủ Đức.

Công ty TNHH Visual Merchandising là một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vực trang trí nâng tầm giá trị thương hiệu. Công ty TNHH Visual Merchandising hỗ trợ làm đẹp, trang trí cho các thương hiệu, nhãn hàng, các trung tâm thương mại,… để thúc đẩy tăng doanh số đối với các nhãn hàng đó.

Lĩnh vực kinh doanh chính là thiết kế, sản xuất, thi công lắp đặt, thương mại và dịch vụ. Vào năm 2012 có đội ngũ nhân viên là 15 người trong đó có 5 người là nhân viên văn phịng còn 10 người là nhân viên sản xuất.

Từ năm 2015 trở đi, Công ty TNHH Visual Merchandising tăng vốn điều lệ lên hơn 6 tỷ và số lượng nhân viên vào ngày 31/12/2015 là 100 người. Từ một công ty nhỏ, với những đơn hàng nhỏ lẻ chỉ thiên về in ấn, lắp bảng hiệu cho các cửa hàng nhỏ, sau hơn 5 năm hình thành và phát triển Cơng ty TNHH Visual Merchandising đã có những đơn hàng lớn cùng khách hàng tiềm năng như: Vincom, Takashimaya, Aeon,… Ngồi in ấn, trang trí, cơng ty cịn tư vấn thiết kế, thiết kế, sản xuất độc quyền và cả thi công lắp đặt cho các trung tâm thương mại này.

Hiện nay, Công ty đang mở rộng ra thêm nhiều lĩnh vực khác như sản xuất và cho thuê đạo cụ, sản xuất hàng loạt hàng nội thất,… Dự đoán trong nhiều năm tới, Cơng ty TNHH Visual Merchandising sẽ cịn phát triển hơn nữa trên thị trường. Tình hình lao động tại cơng ty về cơ cấu và trình độ lao động tại thời điểm

28

31/12/2018 được phản ảnh trong bảng sau:

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của Công ty

Danh mục Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Tổng số cán bộ công nhân viên 116 100,00

- Số công nhân công nghệ 46 39,66

- Số công nhân gián tiếp, phục vụ 50 43,10

- Số công nhân phụ trợ 20 17,24

(Nguồn: Phịng nhân sự - Cơng ty TNHH Visual Merchandising)

Hiện nay, tại công ty TNHH Visual Merchandising tổng số lượng nhân viên là 116 trong đó, số lượng cơng nhân gián tiếp, phục vụ chiếm tỷ lệ cao nhất, 50/116 người, tương ứng tỷ lệ 43,10%. Số công nhân công nghệ là 46/116 người, tương ứng với tỷ lệ 39,66%, cịn lại là 20 người là cơng nhân phụ trợ. Như vậy cơ cấu lao động hiện nay tại cơng ty là hồn toàn phù hợp với các HĐKD mà cơng ty đang thực hiện.

Bảng 2.2. Trình độ lao động của Cơng ty ngày 31/12/2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty trách nhiệm hữu hạn visual merchandising (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)