Cơ cấu lao động của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty trách nhiệm hữu hạn visual merchandising (Trang 56)

Danh mục Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Tổng số cán bộ công nhân viên 116 100,00

- Số công nhân công nghệ 46 39,66

- Số công nhân gián tiếp, phục vụ 50 43,10

- Số công nhân phụ trợ 20 17,24

(Nguồn: Phịng nhân sự - Cơng ty TNHH Visual Merchandising)

Hiện nay, tại công ty TNHH Visual Merchandising tổng số lượng nhân viên là 116 trong đó, số lượng cơng nhân gián tiếp, phục vụ chiếm tỷ lệ cao nhất, 50/116 người, tương ứng tỷ lệ 43,10%. Số công nhân công nghệ là 46/116 người, tương ứng với tỷ lệ 39,66%, cịn lại là 20 người là cơng nhân phụ trợ. Như vậy cơ cấu lao động hiện nay tại cơng ty là hồn toàn phù hợp với các HĐKD mà cơng ty đang thực hiện.

Bảng 2.2. Trình độ lao động của Cơng ty ngày 31/12/2018

Danh mục Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Tổng số lao động bao gồm 116 100,00

- Trình độ đại học + cao đẳng 69 59,48

- Trình độ trung cấp 30 25,86

- Thợ bậc từ bậc 5 -> bậc 7 10 8,62

- Thợ bậc từ bậc 5 trở xuống 7 6,03

(Nguồn: Phòng nhân sự - Cơng ty TNHH Visual Merchandising)

Xét về trình độ lao động, tại công ty TNHH Visual Merchandising, số lượng nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ cao nhất (69/119 người, tương ứng tỷ lệ 59,48%), kế đến là nhân viên có trình độ trung cấp (chiếm tỷ lệ 25,86%), cịn lại là lao động có bậc thợ từ bậc từ 5 trở xuống đến bậc 7 (chiếm tỷ lệ 14,65%). Cơ cấu trình độ lao động này là phù hợp với đặc điểm hoạt động của cơng ty.

29

2.1.2 Tình hình hoạt đơng của Cơng ty TNHH Visual Merchandising

Trong những năm đầu, Cơng ty TNHH Visual Merchandising với số vốn ít ỏi, nhân lực chưa nhiều kinh nghiệm, chỉ hoạt động được những dự án đơn thuần về thiết kế, trang trí, sản xuất nhỏ, thi cơng lắp đặt thiên về mảng trang trí. Ba năm trở lại đây, với định hướng mới, Công ty TNHH Visual Merchandising đã phát triển thêm mảng Zone design.

Công ty TNHH Visual Merchandising lên ý tưởng, tư vấn ý tưởng, thiết kế, sản xuất và lắp đặt hoàn chỉnh cho một dự án. Đặc điểm khiến Công ty TNHH Visual Merchandising khác các công ty khác là Cơng ty đi xun suốt tồn bộ từ đầu đến cuối của một dự án và tự sản xuất các hạng mục độc quyền cho khách hàng.

Bên cạnh việc mở rộng mơ hình kinh doanh, thúc đẩy doanh thu, việc xây dựng tổ chức cũng rất được quan tâm. Các bộ phận được thành lập với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm riêng.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Visual Merchandising được vận hành bởi một nhóm các bộ phận được gọi tên là Khối Vận Hành. Các bộ phận trong khối vận hành bao gồm:

- Bộ phận dịch vụ khách hàng: Đây là bộ phận tiếp nhận mọi thông tin từ khách hàng như yêu cầu, mong muốn về chủ đề thiết kế, ngân sách thực hiện…

- Bộ phận sáng tạo: Là bộ phận lên ý tưởng thiết kế từ thông tin mà dịch vu khách hàng cung cấp.

- Bộ phận quản lý dự án: thực hiện lên khái toán – dự toán và kiểm soát chi phí của dự án. Theo dõi, giám sát dự án cho đến khi hoàn thành.

- Bộ phận sản xuất: là bộ phận lên dự toán sản xuất, tiến hành sản xuất như yêu cầu.

Các bộ phận có sự tương tác qua lại với nhau từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc.

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty TNHH Visual Merchandising Merchandising

30

nhịp nhàng và đồng bộ, bộ máy quản lý của Công ty TNHH Visual Merchandising được tổ chức theo mơ hình quản lý trực tuyến để đáp ứng linh hoạt nhiệm vụ chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn đơn vị.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty

(Nguồn: Bộ phận HC-NS Công ty TNHH Visual Merchandising)

- Chủ tịch hội đồng thành viên: phụ trách chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, trực tiếp chỉ đạo các phịng ban chức năng, đồng thời là người đại diện hợp pháp của Công ty trong các quan hệ giao dịch kinh doanh, thực hiện các chính sách chế độ của Nhà nước.

- Tổng giám đốc: Giúp điều hành công việc ở phân xưởng, các phòng Kinh doanh, phòng Kỹ thuật và thay quyền chủ tịch điều hành Công ty.

Bộ phận Sáng tạo

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

TỔ

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

TỔ TRỢ LÝ

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN QUẢN LÝ KHỐI VẬN HÀNH DỰ ÁN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Bộ phận TC-KT Bộ phận HC-NS Bộ phận Thu mua Bộ phận NC&PT Bộ phận sản xuất Bộ phận QL-DA Bộ phận KD PHÒNG BAN CHỨC NĂNG CÁC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT PHÒNG BAN CHỨC NĂNG PHÒNG BAN CHỨC NĂNG PHÒNG BAN CHỨC NĂNG

31

2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Visual Merchandising

2.1.4.1 Vận dụng chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và vận dụng chế độ sổ kế toán

Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn DN Việt Nam được ban hành theo Thông tư 200/2014/TT – BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014, đã được sửa đổi bổ sung theo Thông tư 75/2015/TT-BTC ngày 18 tháng 05 năm 2015 và thông tư 53/2016/TT- BTC ngày 21 tháng 03 năm 2016 của Bộ Tài Chính.

- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho: Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (bình quân cuối kỳ); Phương pháp hạch toán hàng tồn kho; phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Ghi nhận và khấu hao TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. Khấu hao TSCĐ được trích theo phương pháp đường thẳng.

- Về hệ thống chứng từ kế tốn của Cơng ty bao gồm: Bộ chứng từ đề nghị mua hàng; Bộ chứng từ tạm ứng; Bộ chứng từ thanh tốn/ hồn ứng, Bộ chứng từ thu/chi.

Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, sử dụng sổ nhật ký chung để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản. Hệ thống tài khoản sổ sách được lập theo đúng chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành, phù hợp với tình hình thức tế của đơn vị. Bao gồm các loại sổ: nhật ký chung; nhật ký thu tiền; nhật ký chi tiền; sổ chi tiết tài khoản; sổ quỹ tiền mặt; sổ chi tiết tiền vay; sổ tiền gửi ngân hàng; sổ chi tiết bán hàng. Thời gian mở sổ: vào ngày 1/1 và khoá sổ vào ngày 31/12.

2.1.4.2 Tổ chức lập và nộp báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính của cơng ty được lập dựa trên sự hỗ trợ của phần mềm kế tốn Fast Accounting 2005. Tại cơng ty, việc lập và nộp báo cáo tài chính được thực hiện theo đúng thời gian quy định.

32

Báo cáo tài chính năm của cơng ty gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo tài chính.

2.1.4.3 Tổ chức bộ máy kế toán

Cơng ty TNHH Visual Merchandising áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. Tất cả các cơng việc kế toán như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế tốn, ghi sổ, tính giá thành, lập báo cáo, thơng tin kinh tế đều được thực hiện tập trung ở phịng kế tốn.

Về đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Phịng Tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Visual Merchandising thực hiện hoạch toán kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

Để thuận lợi trong cơng tác hạch tốn kế tốn, lập báo cáo kế tốn tài chính và báo cáo KTQT thì ngồi việc sử dụng các phần mềm ứng dụng Winword, Excel cho soạn thảo văn bản, lập bảng biểu tính tốn, phòng còn sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 2005.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty

33

- Trưởng phịng phụ trách chung cơng việc của phòng; đưa ra ý kiến đề xuất,

tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc ra các quyết định, lập kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh của Công ty, cụ thể: Tổ chức điều hành bộ máy kế toán, quản lý nhân sự của phòng; Tổ chức lập và xét duyệt kế hoạch tài chính Cơng ty; Tổ chức lập và xét duyệt báo cáo tài chính; báo cáo hợp nhất với Tổng Giám đốc; Nghiên cứu các chế độ, chính sách liên quan đến thuế, tài chính, kế tốn… của Nhà nước nhằm đưa ra biện pháp thực hiện phù hợp,....

- Kế toán tổng hợp thay mặt trưởng phịng điều hành cơng tác kế tốn khi được uỷ

quyền; Phụ trách mảng tin học và phát triển phần mềm kế toán; Thực hiện lập kế hoạch tài chính của Cơng ty; Thực hiện lập và hướng dẫn các bộ phận lập báo cáo tài chính; Thực hiện phân tích kết quả sản xuất kinh doanh.

- Kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành SP, XDCB, TSCĐ: Tập hợp chi phí phát

sinh, tính giá thành theo từng loại sản phẩm, tính giá vốn và tiêu thụ sản phẩm; Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành theo quý, năm; Theo dõi quản lý Dự án, cơng trình XDCB dở dang, TSCĐ, lập kế hoạch và trích khấu hao TSCĐ.

- Kế tốn Hàng tồn kho, Cơng nợ, Thuế: Theo dõi mua NVL, bán sản phẩm, hàng

hóa, hàng tồn kho; Theo dõi tình hình cơng nợ và thanh tốn với khách hàng; Thực hiện kê khai thuế theo quy định.

- Kế toán Vốn bằng tiền; Lương; Các khoản trích theo lương: Theo dõi vốn bằng

tiền, thực hiện thu chi theo chế độ quy định; Theo dõi tiền lương của CBCNV, BHXH, BHYT, BHTN; Lập kế hoạch lương và các khoản trích theo lương.

Theo sự phân chức năng nhiệm vụ như trên: Các kế tốn trong phịng Tài chính kế tốn song hành 2 chức năng nhiệm: Kế tốn tài chính và KTQT, trên cơ sở nhiệm vụ về kế toán tài chính của mình kết hợp với các kế toán viên khác, các bộ phận nghiệp vụ có liên quan của phịng Tổ chức hành chính, phịng Kinh doanh, phịng Kỹ thuật lập báo cáo quản trị theo định kỳ tháng, quý, năm hoặc đột xuất theo yêu cầu công việc.

34

2.1.4.4 Tổ chức kiểm tra kế toán

Kiểm tra kế toán làm một trong những công cụ hết sức quan trọng, đảm bảo cho công tác kế tốn trong của cơng ty đi vào nề nếp, thực hiện đúng đắn các chế độ, chính sách nhà nước về kinh tế, tài chính thơng qua hoạt động kiểm sốt, giám sát chính xác, khách quan. Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hạn chế, thiếu sót trong tổ chức cơng tác kế tốn, cơng tác quản lý tài chính.

Căn cứ vào đối tượng tham gia kiểm tra kế toán hiện nay tại cơng ty có hai loại kiểm tra kế tốn được thực hiện: Kiểm tra nội bộ và kiểm tra của các cơ quan chức năng có thẩm quyền (Chi cục thuế, cơ quan thống kê,…)

Kiểm tra nội bộ: Việc kiểm tra kế toán chủ yếu do Kế toán trưởng và các kế

tốn viên thực hiện. Cơng tác kế toán thường tập trung vào những nội dung sau: Một là: Kiểm tra việc thực hiện ghi chép, phản ánh trên các chứng từ kế toán, trên các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo tài chính về đảm bảo chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị.

Hai là: Kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết trong quá trình tổng hợp số liệu, thơng tin kế tốn. Trong mỗi phần hành cơng việc, kế tốn viên trực tiếp kiểm tra các chứng từ kế toán trước khi thực hiện các bước tiếp theo của quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn, sau đó thực hiện kiểm tra việc ghi sổ kế toán chi tiết mình quản lý.

Ba là: Kiểm tra chất lượng và hiệu quả tổ chức bộ máy kế toán, mối quan hệ giữa Phịng Tài chính Kế tốn với các phịng, khoa, ban khác trong đơn vị.

Kiểm tra của các cơ quan chức năng có thẩm quyền: Nội dung kiểm tra chủ

yếu xoay quanh vấn đề chấp hành các quy định của pháp luật về tài chính, kế tốn và việc này chủ yếu được thực hiện bởi Chi cục Thuế Quận 1.

2.1.4.5 Tổ chức kiểm kê tài sản

Cơng ty có thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt tại đơn vị. Bên cạnh tiền, các tài sản của công ty như tài sản cố định, công cụ dụng cụ cũng được kiểm kê hàng năm. Sau khi kiểm kê tài sản, cơng ty có lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Nếu kết

35

tốn, cơng ty có xác định nguyên nhân, phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý vào sổ kế toán trước khi lập BCTC.

2.1.4.6 Tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế tốn

Tại cơng ty, tài liệu kế tốn được phân loại và đóng thành tập trước khi lưu. Xây dựng danh mục các tài liệu đã lưu trữ khoa học, rõ ràng, tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm, trích lục chứng từ, tài liệu kế tốn. Việc tra tìm tài liệu kế tốn đã được lưu trữ chỉ được thực hiện bởi nhân viên kế tốn và có sự đồng thuận của kế tốn trưởng.

Qua mơ tả thực trạng trên về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty thì nhìn chung cơng ty đã thực hiện các nội dung về vận dụng chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và vận dụng chế độ sổ kế toán; tổ chức lập và nộp báo cáo tài chính; tổ chức bộ máy kế tốn; tổ chức kiểm tra kế toán; tổ chức kiểm kê tài sản; tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán khá đầy đủ nhưng chủ yếu để phục vụ cho cơng tác kế tốn tài chính. Đối với việc tổ chức cơng tác kế tốn phục vụ cho KTQT thì vẫn cịn nhiều hạn chế.

2.2 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại cơng ty

Để mơ tả và phân tích thực trạng tổ chức KTQT tại cơng ty, tác giả sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, cụ thể như sau:

Đối tượng khảo sát: Nhằm tìm hiểu về thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn

tại Công ty TNHH Visual Merchandising, tác giả tiến hành khảo sát 57 nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH Visual Merchandising, họ là các nhân viên kế tốn, các trưởng, phó phịng ban và các nhà lãnh đạo cơng ty, là những người có hiểu biết về KTQT hoặc có nhu cầu sử dụng thơng tin quản trị trong q trình làm việc, quản lý và điều hành DN. Mục đích của việc khảo sát là thông qua ý kiến, câu trả lời của các đối tượng khảo sát này, tác giả hiểu rõ hơn, cũng như có sự mơ tả thực tế, chân thực hơn về tổ chức KTQT hiện nay tại đơn vị.

Nội dung khảo sát: Bảng câu hỏi được thiết lập với nội dung khảo sát xoay

quanh nội dung của KTQT trong DN. Cụ thể, nội dung khảo sát chia thành 2 phần chính bao gồm: phần I – khảo sát về thông tin chung của đối tượng khảo sát như họ

36

và tên, chức vụ, thời gian, cũng như phòng/ ban họ làm việc; phần II – khảo sát liên quan đến nội dung của đề tài như nội dung KTQT tại cơng ty (Dự tốn; Hệ thống chi phí; Kế tốn trách nhiệm; Thiết lập thơng tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định); khảo sát về tổ chức công tác KTQT tại công ty và cuối cùng khảo sát về sự cần thiết vận dụng KTQT vào công ty.

Phương pháp khảo sát:

- Gởi bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến các đối tượng được chọn khảo sát bao gồm ban giám đốc, các trưởng, phó các bộ phận; và nhân viên kế tốn làm việc tại cơng ty. Các nhận định trong bảng khảo sát liên quan đến nội dung của KTQT gồm dự tốn; Hệ thống chi phí; Kế tốn trách nhiệm; Thiết lập thơng tin KTQT phục vụ cho việc ra quyết định. Trên thực tế tác giả đã gửi 57 bảng khảo sát đến các đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty trách nhiệm hữu hạn visual merchandising (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)