Khuôn khổ pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính tổng hợp tại viện khoa học lâm nghiệp nam bộ (Trang 38 - 42)

4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

2.3 Khuôn khổ pháp lý

Chuẩn mực kế tốn cơng Quốc tế (IPSAS 6) “Báo cáo tài chính hợp nhất” thì “Báo cáo tài chính hợp nhất cơng” là báo cáo tài chính của một đơn vị hành chính

được trình bày như báo cáo tài chính của một đơn vị độc lập. Chuẩn mực quy định Chính phủ và từng Bộ, ngành, tỉnh, thành phố phải lập báo cáo tài chính trên cơ sở hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng. Báo cáo tài chính của các đơn vị chịu sự kiểm sốt của Chính phủ phải được tổng hợp vào Báo cáo tài chính của Chính phủ.

Báo cáo tài chính khu vực cơng chịu sự chi phối bởi Luật Ngân sách, các văn bản quy định cơ chế tài chính lĩnh vực cơng và Luật Kế tốn. Trong đó, Luật Ngân sách nhà nước quy định cơ quan tài chính các cấp ở địa phương tổng hợp, lập quyết toán ngân sách địa phương trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp để Uỷ ban nhân dân xem xét trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn, báo cáo cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp. Bộ Tài chính tổng hợp, lập quyết tốn ngân sách nhà nước trình Chính phủ. Cịn Luật kế toán quy định báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.

Về lập BCTC đơn vị hành chính sự nghiệp: Tại khoản 2, điều 7 thông tư 107/2017/TT-BTC hướng dẫn về chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp nêu rõ “việc lập BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị, cung cấp cho những người có liên quan để xem xét và đưa ra các quyết định về các hoạt động tài chính, ngân sách của đơn vị. Thơng tin báo cáo tài chính giúp cho việc nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị về việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật. Thơng tin báo cáo tài chính của đơn vị hành chính, sự nghiệp là thơng tin cơ sở để hợp nhất báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên”.

Về lập BCTC tổng hợp: Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước quy định cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm tổng hợp lập báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách thuộc cấp quản lý để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

Tháng 3/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/NĐ-CP về BCTC nhà nước, gồm báo cáo tình hình tài chính nhà nước, báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC nhà nước. Trong đó, nghị định nêu rõ, nội dung báo cáo tình hình tài chính nhà nước gồm: Tài sản của nhà nước, nợ phải trả của nhà nước và nguồn vốn của nhà nước. Nghị định 25 cũng giao Kho bạc Nhà nước (KBNN) giúp Bộ Tài chính lập BCTC nhà nước tồn quốc để trình Chính phủ báo cáo Quốc hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2 tác giả đã đưa ra một số vấn đề có tính chất lý luận của BCTC tổng hợp nhằm giúp người đọc hiểu rõ khái niệm, mục đích, yêu cầu và nguyên tắc BCTC tổng hợp cũng như các lý thuyết liên quan để vận dụng vào lập BCTC tổng hợp đó là lý thuyết đại diện (Agency Theory) và lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder Theory), đồng thời tác giả cũng đã giới thiệu về khuôn khổ pháp lý để sử dụng cho việc lập BCTC tổng hợp tại đơn vị. Tác giả cũng đã đưa ra một số nghiên cứu trên thế giới và các nghiên cứu trong nước liên quan đến BCTC khu vực công và BCTC Nhà nước. Tại các nước trên thế giới, hiện nay mặc dù một số nước cũng đã lập BCTC tổng hợp khu vực cơng những cũng vẫn cịn những vướng mắc liên quan đến việc xác định phạm vi tổng hợp, kỹ thuật tổng hợp và tồn tại ý kiến trái chiều liên quan đến việc ban hành các hướng dẫn theo hướng CMKT công quốc tế hay hướng CMKT quốc gia riêng phù hợp với từng quốc gia. Tại Việt Nam, tác giả thấy rằng chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu về BCTC tổng hợp khu vực công. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu đã chỉ ra trong chương 2, các tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp để kế tốn khu vực cơng phù hợp với thông lệ quốc tế như việc hồn thiện kế tốn tài chính nhà nước thì phải tổng hợp BCTC khu vực cơng, xây dựng tổng kế tốn nhà nước, cần có một quy định cụ thể hơn về lập BCTC tổng hợp khu vực cơng để rút ngắn khoảng cách giữa kế tốn cơng Việt Nam và CMKT công quốc tế. Những nội dung đề cập trong chương 2 là cơ sở để tác giả vận dụng vào việc xây dựng BCTC tổng hợp tại Viện.

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NAM BỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính tổng hợp tại viện khoa học lâm nghiệp nam bộ (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)