3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức quận
3.3.2. Áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá và bộ tiêu chuẩn cán bộ,công chức để
chức để đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức
Hệ thống “tiêu chí đánh giá và tiêu chuẩn cán bộ, công chức vừa là mục tiêu cuối cùng của công tác cán bộ vừa là nhân tố quan trọng hàng đầu” để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra. “Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá cán bộ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế quận” Phú Nhuận cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:
- Hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá và tiêu chuẩn chức danh cụ thể của cán bộ, công chức.
Hồn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá và các tiêu chuẩn chung của đội ngũ cán bộ, công chức và tiêu chuẩn chức danh cụ thể phù hợp với yêu cầu đối với từng ngạch cán bộ, công chức trên địa bàn quận Phú Nhuận. “Các tiêu chí và tiêu chuẩn càng cụ thể càng giúp cho việc đánh giá cán bộ, công chức đạt hiệu quả. Bộ tiêu chuẩn có thể bao gồm”: “số lượng công việc mà cán bộ, công chức thực hiện; số lượng cơng việc hồn thành; số lượng công việc hồn thành có chất lượng, đúng tiến độ; khả năng nắm vững kiến thức, năng động, sáng tạo, tiết kiệm”... “làm lợi cho cơ quan, đơn vị; tinh thần thái độ phục vụ xã hội; mối quan hệ giữa đồng nghiệp, giữa cấp trên và cấp dưới trong cơ quan, tổ chức, đơn vị”.
Nội dung, “tiêu chuẩn cần phải được cụ thể hóa cho từng loại hình cơ quan, đơn vị; được lượng hóa bằng thang điểm”, “bảng biểu để thuận lợi trong đánh giá phân loại, bảo đảm đánh giá đúng thực chất và khuyến khích, động viên cán bộ làm việc có chất lượng, hiệu quả”.
Phương thức “đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn cần được bổ sung những yếu tố định lượng về cơng việc”, “thời gian hồn thành cơng việc, tỷ lệ xử lý thỏa đáng tình huống và những giải pháp sáng tạo trong giải quyết công việc”.
Trong đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn cán bộ, cần xây dựng theo từng chức danh cụ thể “làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ”; “quy định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị trong đánh giá cán bộ, công chức”.
Đồng thời, “xây dựng, cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của người đứng đầu dựa trên kết quả” “lãnh đạo đơn vị trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Quyết tâm đánh giá cán bộ theo tinh thần” “Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII: kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế hoặc cho từ chức đối với cán bộ”, “công chức làm việc yếu kém, khơng hồn thành nhiệm vụ nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý và người đứng đầu cơ quan”.
- “Hồn thiện quy chế, quy định, quy trình đánh giá cán bộ, nhất là các trường
hợp bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và giới thiệu bầu cử”.
Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục ban hành và thực hiện các quy định, quy chế, cơ chế trong công tác cán bộ bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và chặt chẽ giữa các khâu, liên thơng giữa các cấp; trong đó có quy chế về việc đánh giá đúng đắn, khách quan đối với cán bộ, để có cơ sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy tuổi, chạy bằng cấp...”. Để hoàn thiện quy chế, quy định, quy trình cơng tác cán bộ, quận Phú Nhuận cần thực hiện một số việc sau:
+ “Hằng năm, trước khi kết thúc nhiệm kỳ hoặc chuyển công tác, căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ, hiệu quả cơng việc thực tế” và “sự tín nhiệm của nhân dân, quận cần đánh giá khách quan trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, nêu cao ý thức tự phê bình” và “phê bình của cán bộ; chống đánh giá cán bộ thiếu khách quan, thiếu căn cứ khoa học”.
+ “Đánh giá cán bộ, công chức không chỉ xem xét trong một thời điểm, một thời gian ngắn mà phải xem xét” trong “cả quá trình để thấy được sự chuyển biến, phải kết hợp theo dõi thường xuyên với đánh giá định kỳ”.
+ Đề cao “trách nhiệm người đứng đầu trong đánh giá cán bộ, công chức. Người đứng đầu cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận phải nắm vững căn cứ, nắm chắc tiêu chuẩn đánh giá”. Trên cơ sở chức năng, “nhiệm vụ, vị trí việc làm, từng cơ quan, đơn vị yêu cầu cán bộ, công chức xây dựng kế hoạch các nhiệm vụ chính sẽ thực hiện”, tiến hành phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, làm cơ sở quan trọng trong việc “đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Để đánh giá cán bộ, nhất là người đứng đầu, lãnh đạo chủ chốt, không chỉ căn cứ vào kết quả lãnh đạo, chỉ”
đạo hoàn thành “các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà còn căn cứ vào sự hài lịng của người dân thơng qua q trình thực hiện chính sách” trên địa bàn quận Phú Nhuận.
- “Cơng khai hóa, dân chủ hóa cơng tác đánh giá cán bộ,cơng chức”.
“Cơng khai hóa, dân chủ hóa cơng tác đánh giá cán bộ, cơng chức là cơ sở để thực hiện tốt mọi khâu trong tồn bộ cơng tác cán bộ”; “là giải pháp để lựa chọn đúng cán bộ công chức phù hợp với yêu cầu công việc cũng như giúp tránh các hiện tượng tiêu cực như chạy chức, chạy quyền”, “chạy quy hoạch, chạy luân chuyển trong công tác cán bộ hiện nay. Để làm tốt hơn cơng khai hóa, dân chủ hóa cơng tác cán bộ cần thực hiện một số việc sau đây”:
+ “Trước hết, phải thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng về “lấy phiếu tín nhiệm hằng năm đối với các chức danh” lãnh đạo trong cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể” “chính trị - xã hội trên địa bàn quận; gắn việc lấy phiếu tín nhiệm với đánh giá cán bộ, kết hợp chặt chẽ giữa đánh giá nơi công tác và kết quả thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú”.
+ “Đánh giá cán bộ phải toàn diện, dân chủ, bảo đảm khách quan, cơng tâm, vì sự tiến bộ của cá nhân, tổ chức”, “trên cơ sở những tiêu chuẩn, lấy hiệu quả công tác và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu”.
+ “Công khai, dân chủ, kết luận theo đa số là vấn đề có tính ngun tắc, được thể hiện trong tồn bộ quy trình đánh giá cán bộ”. “Đẩy mạnh dân chủ hóa cơng tác đánh giá cán bộ, quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của mỗi tổ chức, mỗi cấp trong xây dựng đội ngũ cán bộ”; “hồn thiện tiêu chí đánh giá và cơ chế kiểm tra,
giám sát, kiểm soát việc thực thi công vụ; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của người đứng đầu cơ quan, đơn vị”.
+ “Phải dựa vào quần chúng để xây dựng Ðảng. Trong điều kiện hiện nay, các cấp ủy đảng cần biết” “lắng nghe các đoàn thể quần chúng, dư luận xã hội và báo chí để tiếp thu ý kiến góp ý của nhân dân”, “phân tích, sàng lọc ý kiến có tính chất xây dựng, bổ sung vào q trình nhận xét, đánh giá cán bộ”.
+ “Quận cần xây dựng quy trình đánh giá cán bộ trong đó cần có hình thức thơng báo công khai kết quả nhận xét”, “đánh giá cán bộ cho người được đánh giá và cán bộ, đảng viên trong cơ quan, đơn vị biết, cho quần chúng theo dõi, giám sát” và
“tiếp tục tham gia vào quá trình đánh giá cán bộ; đồng thời lưu giữ, bổ sung vào hồ sơ cán bộ, làm căn cứ triển khai những khâu tiếp theo trong công tác cán bộ”.
+ “Nâng cao năng lực cơ quan tham mưu về công tác cán bộ, bảo đảm việc đánh giá cán bộ phải thật sự cơng tâm”, “khách quan, tồn diện; phải am hiểu, nắm chắc cán bộ; cần mạnh mẽ, quyết liệt, kịp thời trong việc xử lý, thay thế những cán bộ liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ”.
+ Cần khắc “phục đánh giá theo hình thức, giản đơn, qua loa; người đánh giá chỉ nêu ưu điểm, thành tích, né tránh khuyết điểm”. “Nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình của mỗi cá nhân; cá nhân biết nhìn nhận vào khuyết điểm”, “hạn chế của bản thân mà có phương pháp, kế hoạch khắc phục những hạn chế ấy, chính điều đó làm cho cán bộ dần trưởng thành hơn”.