HV PC QT TCH TT CV HV Hệ số tương quan 1 0,299** 0,234** 0,263** 0,166* 0,555** Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 0,001 0,000 0,019 0,000 N 200 200 200 200 200 200 PC Hệ số tương quan 0,299** 1 0,094 0,120 0,132 0,452** Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 0,185 0,091 0,062 0,000 N 200 200 200 200 200 200 QT Hệ số tương quan 0,234** 0,094 1 0,230** 0,154* 0,416** Mức ý nghĩa (Sig.) 0,001 0,185 0,001 0,029 0,000 N 200 200 200 200 200 200 TCH Hệ số tương quan 0,263** 0,120 0,230** 1 -0,005 0,346** Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 0,091 0,001 0,939 0,000 N 200 200 200 200 200 200 TT Hệ số tương quan 0,166* 0,132 0,154* -0,005 1 0,263** Mức ý nghĩa (Sig.) 0,019 0,062 0,029 0,939 0,000 N 200 200 200 200 200 200 CV Hệ số tương quan 0,555** 0,452** 0,416** 0,346** 0,263** 1 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 N 200 200 200 200 200 200
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
Các cặp nhân tố độc lập có mức tương quan tương đối cao nên cần quan tâm đến khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến như giữa HV và PC có hệ số tương quan cao r = 0,299 và giữa HV và TCH có hệ số tương quan r = 0,263.
4.2.4.2. Kiểm định mơ hình hồi quy
Bảng 4.7: Bảng tóm tắt mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Giá trị R Giá trị R2 Giá trị R2 điều chỉnh Độ lệch
chuẩn Hệ số Durbin Watson
1 0,719a 0,517 0,505 0,51243 2,066
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
Theo kết quả (Bảng 4.8), mơ hình nghiên cứu có R2 là 0,517 (hay 51,7%) > 0,5 cho thấy mơ hình có độ phù hợp tốt.
Để xem xét khả năng giải thích của các nhân tố độc lập đối với nhân tố phụ thuộc, ta xét giá trị R2
thấy 50,5% sự biến thiên của nhân tố phụ thuộc (CV) được giải thích bởi các nhân tố độc lập đưa vào mơ hình (HV, PC, QT, TCH, TT); cịn lại 49,5% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
“Theo Yahua Qiao (2011), mức giá trị Durbin Watson dao động trong khoảng 1,5 đến 2,5 thường sẽ không xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất. Như vậy Hệ số Durbin – Watson của mơ hình nghiên cứu là 2,066 cho thấy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.”
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định ANOVA
Mơ hình nghiên cứu
Tổng bình
phương Df
Trung bình
bình phương Giá trị F Giá trị Sig.
1
Hồi quy 54,606 5 10,921 41,591 0,000b
Phần dư 50,941 194 0,263
Tổng 105,547 199
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
- Giá trị F của mơ hình là 41,591 và Mức ý nghĩa của kiểm định ANOVA Sig. = 0,000 < 0,05 (α), Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với bộ dữ liệu khảo sát và có ý nghĩa.
Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng:
CV = β0 + β1*HV + β2*PC + β3*QT + β4*TCH + β5*TT + ei
Kết quả hồi quy (Bảng 4.10) cho thấy giá trị Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 0,05 cho thấy các nhân tố độc lập đều có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu để giải thích nhân tố phụ thuộc và cả 5 nhân tố độc lập đếu đáp ứng yêu cầu.
“Nếu hệ số VIF của một biến độc lập lớn hơn 10 nghĩa là có đa cộng tuyến xảy ra, biến độc lập này khơng có giá trị giải thích cho biến phụ thuộc trích (Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 518). Như vậy mơ hình nghiên cứu khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến vì hệ số VIF của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 2. (hệ số VIF của các nhân tố độc lập từ 1,058 đến 1,219).”
Hệ số Tolerance đều lớn hơn 0.5 (Nhỏ nhất là 0.820) cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008: 233).
Bảng 4.9: Bảng tóm tắt hồi quy tuyến tính của mơ hình
Mơ hình nghiên cứu Hệ số khơng chuẩn hoá Hệ số chuẩn hoá Giá trị t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF 1 Hằng số -0,345 0,261 -1,324 0,187 HV 0,364 0,058 0,343 6,227 0,000 0,820 1,219 PC 0,214 0,039 0,289 5,509 0,000 0,901 1,110 QT 0,277 0,063 0,233 4,427 0,000 0,899 1,113 TCH 0,141 0,038 0,194 3,679 0,000 0,894 1,119 TT 0,101 0,044 0,119 2,322 0,021 0,945 1,058
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
Phân trình hồi quy tuyến tính của mơ hình:
CV = -0,345 + 0,364*HV + 0,214*PC + 0,277*QT + 0,141*TCH + 0,101*TT
Phương trình hồi quy chuẩn hóa của mơ hình:
CV = 0,343*HV + 0,289*PC + 0,233*QT + 0,194*TCH + 0,119*TT
Các hệ số hồi quy của các nhân tố độc lập đều dương nên các nhân tố độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều có tác động thuận chiều đến nhân tố phụ thuộc. Căn cứ vào giá trị của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động của các nhân tố độc lập đến nhân tố phụ thuộc (CV) là HV (0,343) > PC (0,289) > QT (0,233) > TCH (0,194) > TT (0,119). Tương ứng với:
- Nhân tố Sự hấp dẫn bởi hành vi của người lãnh đạo tác động mạnh nhất đến Đạo đức công vụ của CBCC. Con người thường bắt chước và làm theo hành vi của người mà họ tin tưởng và kính trọng. Quản lý con người là rất khó. CBCC sẽ nhìn vào hành vi, hành động, cử chỉ của người lãnh đạo để học hỏi cũng như thực hiện theo. Việc học hỏi và hành động theo ảnh hưởng nhiều đến đạo đức công vụ của CBCC. Họ nhìn vào sự nhất quán giữa lời nói và hành vi của người lãnh đạo để đánh giá chính xác về những gì mà người lãnh đạo muốn truyền đạt. Vì vậy, lời nói
là khơng đủ giá trị để xây dựng niềm tin mà cần phải có những hành vi, đạo đức và phẩm chất phù hợp của người lãnh đạo để thuyết phục CBCC thực hiện theo những chỉ đạo, mệnh lệnh từ lãnh đạo.
- Nhân tố Sự hấp dẫn bởi phẩm chất của người lãnh đạo có tác động mạnh thứ 2 đến Đạo đức công vụ của CBCC. Bản thân người lãnh đạo cần phải rèn luyện phẩm chất, đạo đức tốt để CBCC noi theo. Nhất môi trường nhà nước; người lãnh đạo phải hội tụ những tố chất, phẩm chất, đạo đức chính trị, đạo đức lối sống của người CBCC theo quy định của Đảng và Chính phủ. Bên cạnh đó, phẩm chất người lãnh đạo cần được thể hiện qua việc quan tâm về cảm xúc, thái độ của CBCC trong thực thi nhiệm vụ; để từ đó việc tác động đó sẽ giúp mỗi CBCC có thể thực hiện đúng quy định đạo đức công vụ. Phẩm chất của người lãnh đạo tốt sẽ có những tác động tích cực đến CBCC cấp dưới và ngược lại. Vì vậy, người lãnh đạo phải cần rèn luyện và giữ vững phẩm chất tốt đẹp của mình để cấp dưới noi theo.
- Nhân tố Sự quan tâm nhân viên có tác động mạnh thứ 3 đến Đạo đức của CBCC. Đây là yếu tố quan trọng để gắn kết giữa người lãnh đạo, quản lý với CBCC cấp dưới. Người lãnh đạo cần quan tâm và tạo mọi điều kiện về vật chất, lẫn tinh thần để CBCC cấp dưới thấy được sự tin tưởng, sự quan tâm của lãnh đạo đối với họ; từ đó giúp họ phát huy được những khả năng, tố chất của bản thân (từ sở trường, đến sở đoản) khi thực thi nhiệm vụ; sự tác động qua lại sẽ mang lại lợi ích tích cực cho mỗi CBCC và cho cả tổ chức mà họ đang phục vụ. Người lãnh đạo quan tâm CBCC cấp dưới một cách đúng mực, phù hợp và đúng thời điểm là sự lựa chọn và giao đúng người đúng việc, giúp tiết kiệm thời gian, chí phí và tăng hiệu quả hoạt động. CBCC được quan tâm có cơ hội phát huy và vận dụng năng lực, kiến thức của mình để đóng góp nhiều cho tổ chức; giúp CBCC khẳng định bản thân, tạo cầu nối giúp CBCC gắn bó lâu dài với tổ chức.
-“Nhân tố Sự truyền cảm hứng có tác động mạnh thứ 4 đến Đạo đức công vụ của CBCC. Trong cơng việc sẽ có thời điểm phát sinh những khó khăn nhất định; người lãnh đạo cần tạo cảm hứng và truyền cảm hướng đó đến CBCC cấp dưới, để giúp họ đối mặt với những thách thức, khó khăn và tìm cách giải quyết những vấn
đề gặp phải; đó cịn là việc mơ tả về tầm nhìn của tổ chức, sứ mạng của mỗi CBCC trong việc góp phần đem lại những giá trị cốt lõi mà tổ chức và cá nhân phải có sự tương tác để đạt được điểm chung trong thực hiện cơng vụ tại địa phương, đem đến sự hài lịng cho nhân dân. Điều này sẽ giúp CBCC có thêm những động lực để thích nghi với mọi hồn cảnh cũng như sự thay đổi trong tình hình phát triển hiện nay. Việc truyền cảm hứng kịp thời sẽ giúp CBCC có sự kích thích trong cơng việc, trong hoạt động cơng vụ và điều đó sẽ làm cho CBCC nhận thấy mình chính là một phần của tổ chức, càng gắn bó hơn với tổ chức khi có sự đóng góp của mình.”
-“Nhân tố Sự kích thích trí tuệ có tác động ít nhất đến Đạo đức công vụ của CBCC. Nhân tố này qua khảo sát thì CBCC đánh giá tác động thấp hơn so với 4 nhân tố cịn lại. Vì hầu hết CBCC ít chịu thay đổi, làm việc theo tư duy kinh nghiệm, với suy nghĩ “trước giờ vẫn làm vậy, trước đây vẫn làm vậy” nên khi có sự tác động của lãnh đạo yêu cầu CBCC phải có những cách làm mới trên cơ sở công việc phải hiệu quả hơn về chất lượng, thời gian và những kỳ vọng quá cao; CBCC luôn được thông tin kết quả công việc của mình đồng nghĩa với việc CBCC ln được giám sát thường xuyên trong công việc nên hầu hết CBCC khơng muốn có sự kích thích đó.
4.2.4.3. Kiểm định phân phối phần dư
“Từ biểu đồ phần dư chuẩn hố có dạng hình tháp chng, các giá trị phân phối tập trung ở giữa, giá trị trung bình (Mean) = 8,48*10-16 ~ 0 cũng như độ lệch chuẩn = 0.987 ~ 1 cho thấy phân phối phần dư có dạng gần chuẩn, đáp ứng yêu cầu giả định về phân phối chuẩn của phần dư. Như vậy, ta có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm (Theo Hồn Trọng – Mộng Ngọc, 2008: 229).”
Hình 4.1: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hố
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
Bên cạnh đó, đồ thị P-P Plot (Hình 4.2) cho thấy, các điểm giá trị phần dư phân tán đều và hội tụ xung quanh đường chéo chính. Như vậy phân phối phần dư có thể xem như gần chuẩn. Vì vậy, có thể kết luận giả định phân phối chuẩn của phần dư được thoả mãn.
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hoá
4.2.4.4.Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi
Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa (Hình 4.3) cho thấy đa số các giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dư phân tán chuẩn hóa đã có sự phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư khơng đổi. (Theo Hồn Trọng – Mộng Ngọc, 2008: 229).
Hình 4.3: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đốn và phần dư từ hồi quy
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
4.2.5. Kiểm định sự khác biệt của mơ hình
4.2.5.1. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận về Đạo đức công vụ theo giới tính
Kết quả kiểm định Independent Sample T-Test theo giới tính cho thấy kết quả kiểm định Levene’s có Sig. (mức ý nghĩa) = 0,508 > 0,05 thì phương sai giữa 2 giới tính là khơng khác nhau. Bên cạnh đó Sig T-Test là 0,847 > 0,05 vậy ta kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Đạo đức công vụ của CBCC của những đáp viên có giới tính khác nhau.
Bảng 4.10: Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận theo giới tính
Kiểm tra mẫu độc lập
Kiểm định mức bình đẳng giá trị của Levene
T-test for Equality of Means
F Sig. T Df Sig. (2- tailed) Mức chênh lệch trung bình Std. Lỗi chênh lệch
95% độ tin cậy của sự khác biệt Thấp hơn Cao hơn CV Bằng chênh lệch giả 0,440 0,508 -0,193 198 0,847 -0,02022 0,10459 -0,226 0,186 Bằng chênh lệch không giả -0,196 187,561 0,845 -0,02022 0,10309 - 0,2236 0,183
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
4.2.5.2. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận về Đạo đức công vụ của cán bộ cơng chức theo độ tuổi
“Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai (Bảng 4.12) cho thấy giá trị Sig = 0,550 > 0,05 nên phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả để phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.”
Kết quả phân tích One-Way ANOVA theo độ tuổi, ta thấy kết quả kiểm định phương sai có Sig. (mức ý nghĩa) của kiểm định F = 0,733 > 0,05. Đạo đức công vụ của CBCC theo độ tuổi khác nhau đều khơng có sự khác biệt.
Bảng 4.11: Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận theo độ tuổi Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai
CV
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
0,705 3 196 0,550
ANOVA
Tổng bình phương Df Bình phương trung
bình F Sig.
Giữa các nhóm 0,688 3 0,229 0,429 0,733
Trong các nhóm 104,859 196 0,535
Tổng 105,547 199
4.2.5.3. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận về Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức theo thâm niên (thời gian công tác)
Bảng 4.12: Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận theo thâm niên Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai
CV
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
2,306 2 197 0,102
ANOVA
Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig.
Giữa các nhóm 1,288 2 0,644 1,216 0,299
Trong các nhóm 104,260 197 0,529
Tổng 105,547 199
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai cho thấy trị Sig. (mức ý nghĩa) của kiểm định Levene = 0,102 > 0,05 nên phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả để phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
“Kết quả phân tích One-Way ANOVA theo nghề nghiệp, ta thấy kết quả kiểm định phương sai có Sig. (mức ý nghĩa) của kiểm định F = 0,299 > 0,05. Đạo đức công vụ của CBCC theo nghề nghiệp khác nhau đều khơng có sự khác biệt.”
4.2.5.4. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận về Đạo đức công vụ theo thu nhập
“Kết quả kiểm định Independent Sample T-Test theo giới tính cho thấy kết quả kiểm định Levene’s có Sig. (mức ý nghĩa) = 0,139 > 0,05 thì phương sai giữa 2 giới tính là đồng nhất, khơng có khác biệt. Bên cạnh đó Sig. (mức ý nghĩa) của T- Test là 0,094 > 0,05. Như vậy ta kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Đạo đức công vụ của CNCC giữa những người trả lời câu hỏi có mức thu nhập khác nhau.”
Bảng 4.13: Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận theo thu nhập
Kiểm tra mẫu độc lập
Kiểm định mức bình đẳng giá trị
của T-test for Equality of Means
F Sig. T Df Sig. (2- tailed) Mức chênh lệch trung bình Std. Lỗi chênh lệch
95% độ tin cậy của sự khác biệt Thấp hơn Cao hơn CV Bằng chênh lệch giả 2,211 0,139 1,683 198 0,094 0,17477 0,10386 -0,030 0,3796 Bằng chênh lệch không giả 1,656 168,164 0,099 0,17477 0,10551 -0,034 0,383
Nguồn: Phân tích dữ liệu từ khảo sát của tác giả luận văn
4.2.5.5. Kiểm định sự khác nhau về mức độ cảm nhận về Đạo đức cơng vụ theo trình độ
Kiểm định tính thuần nhất của tập phương sai cho thấy trị Sig. (mức ý nghĩa)