CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết
3.3.2. Phát triển giả thuyết
Bảng 3.1 Tổng hợp phát triển giả thuyết Ký hiệu Ký hiệu
giả thiết Giả thiết Tác giả ủng hộ
Tác giả không ủng hộ H1 ASQ => PWC (một phần TTF) Tam và Oliveira (2016) Cheng (2018) Zha và cộng sự (2018) Kuo và Lee (2009) H2 ASQ => PU Wixom và Todd (2005)
H3 ASQ => PEOU Wixom và Todd (2005)
H4 PWC =>ASU Sun và cộng sự (2009) Tam và Oliveira (2016) Zabukovšek và Bobek (2015) Agarwal và Prasad (1997) Aldholay và cộng sự (2019) Nah và cộng sự (2004) H5 PWC => PU (Sun và cộng sự, 2009) (Tam và Oliveira, 2016) Zabukovšek và Bobek (2015)
H6 PU => ASU Davis (1989) Costa và cộng sự (2016) BI; Sun và cộng sự (2009) IU; ) Sternad và Bobek (2013) Zabukovšek và Bobek (2015) Nah và cộng sự (2004) H7 PEOU => PU Davis (1989) Costa và cộng sự (2016) Sun và cộng sự (2009) Sternad và Bobek (2013) H8 PEOU => ASU
Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis, 1989); Gefen và Straub (2000) Nah và cộng sự (2004) Azmi và Sri (2015) Mouakket (2009); Nasri và Charfeddine (2012) 3.3.2.1. Chất lượng HTTTKT
Chất lượng HTTTKT thể hiện bởi sự hữu hiệu của hệ thống (Stair và Reynolds, 2010). Theo đó, mục đích của việc đo lường sự thành công của HTTTKT là: đáp ứng các mục tiêu đã được thiết lập hoặc để thỏa mãn người dùng (Stair và Reynolds, 2010).
Wixom và Todd (2005) cho cho rằng: chất lượng HTTT có tác động cùng chiều đến nhận thức tính hữu dụng và nhận thức tính dễ sử dụng. Có nghĩa, khi người sử dụng hệ thống thông tin nhận thấy hệ thống có chất lượng thì họ tin rằng hệ thống đó hữu dụng và dễ sử dụng.
Đã có những nghiên cứu kết hợp yếu tố sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ (TTF) vào mơ hình thành hệ thống thơng tin thành cơng của Delone và McLean (1992, 2003, 2016). Trước tiên, nếu người dùng tìm thấy một ứng dụng di động doanh nghiệp (EMA) là một hệ thống đáng tin cậy và cũng nhận thấy rằng mức độ chất lượng hệ thống của nó cũng tốt thì họ sẽ thấy rằng EMA rất phù hợp với nhiệm vụ của họ (Chung và cộng sự, 2015). Ngoài ra, nếu người dùng thấy ứng dụng ngân hàng qua điện thoại dễ dàng và liền mạch để truy cập,…họ sẽ nhận thấy sự phù hợp cao giữa ứng dụng ngân hàng và nhiệm vụ của họ (Tam và Oliveira, 2016). Tiếp theo, khi thông tin do HTTT cung cấp có chất lượng cao, người dùng sẽ chấp nhận thơng tin nếu họ tin rằng nó có liên quan đến các vấn đề thực tế của họ (Kuo và Lee, 2009). Trên cơ sở đó, Tam và Oliveira (2016), Zha và cộng sự (2018) cũng chứng minh được rằng: nếu người dùng nhận thấy thơng tin do HTTT cung cấp có chất lượng cao hơn thì họ có thể nhận thấy HTTT phù hợp hơn với nhiệm vụ của họ, nghĩa là chất lượng thông tin tác động cùng chiều với TTF. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Cheng (2018) cũng chứng được rằng: chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin có ảnh hưởng đáng kể đến TTF. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Tam và Oliveira (2016) cho thấy TTF tác động tới hiệu suất công việc nhiều hơn là hành vi sử dụng. Mà tính tương thích cơng việc là một trong 4 yếu tố quan trọng cấu thành nên TTF (Staples và Seddon, 2004), đồng thời cũng là các thuộc tính liên quan đến cơng việc của tổ chức (Sun và cộng sự, 2009) . Điều quan trọng, nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) có tác động trực tiếp và gián tiếp mạnh mẽ hơn đến ý định sử dụng HTTT (Sun và cộng sự, 2009).
Mặt khác. theo DeLone và McLean (2016) tính tương thích hệ thống thơng tin với nhiệm vụ là 1à một trong những nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của một HTTT.
Tóm lại, Chất lượng HTTT có tác động cùng chiều đến nhận thức tính hữu dụng
cơng việc là một phần quan trọng của TTF có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi sử dụng hệ thống thông tin (Sun và cộng sự, 2009). Mặt khác, bằng việc kết hợp mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng của Delone và McLean với TTF, các tác giả đã chứng minh được rằng chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin của một hệ thống có tác động cùng chiều với TTF (Cheng, 2018; Chung và cộng sự, 2015; Kuo và Lee, 2009; Tam và Oliveira, 2016; Zha và cộng sự, 2018). Do đó, theo suy đốn của tác giả có thể có mối quan hệ giữa chất lượng hệ thống thơng tin và nhận thức tính tương thích cơng việc.
Từ những lập luận trên, tác giả đưa ra giả thuyết:
H1: Chất lượng HTTTKT (ASQ) có tác động cùng chiều đến nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT
H2: Chất lượng HTTTKT (ASQ) có tác động cùng chiều đến nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT (PU)
H3: Chất lượng HTTTKT (ASQ) có tác động cùng chiều đến nhận thức tính dễ sử dụng của HTTTKT (PEOU)
3.3.2.2. Nhận thức tính tương thích cơng việc.
Theo lý thuyết về khuếch tán đổi mới của Roger (1983), tính tương thích được định nghĩa là mức độ mà một sự đổi mới được coi là phù hợp với các giá trị hiện có, kinh nghiệm trong quá khứ và nhu cầu đối với những người chấp nhận tiềm năng. Một số nghiên cứu: Agarwal và Prasad (1997); Moore và Benbasat (1991); Karahanna và cộng sự (1999) đã chứng minh rằng tính tương thích là một yếu tố quan trọng tác động đến thái độ của người dùng cuối trong việc áp dụng hoặc sử dụng HTTT mới. Karahanna và cộng sự (2006) cũng đã xác định các hình thức tương thích khác nhau bao gồm tính tương thích với các giá trị, kinh nghiệm trong quá khứ, thực tiễn hiện tại, thực tiễn ưa thích và các hình thức tương thích này đều tác động tới hành vi sử dụng công nghệ.
Nah và cộng sự (2004)cũng chứng minh nhận thức tính tương thích và nhận thức tính dễ sử dụng có cả tác động trực tiếp và gián tiếp (qua trung gian là thái độ sử
dụng) đối với việc chấp nhận áp dụng hệ thống ERP. Tính tương thích cơng việc rất giống với cấu trúc nhận thức vì chính nhận thức về sự phù hợp giữa HTTT và công việc thúc đẩy nhân viên sử dụng hệ thống, bất kể mức độ phù hợp thực tế (Sun và cộng sự, 2009). PWC tác động đến ý định sử dụng HTTT và do đó tác động gián tiếp đến việc sử dụng HTTT. Zabukovšek và Bobek (2015) lập luận nếu người dùng ERP tin rằng hệ thống ERP tương thích hơn với các cơng việc hàng ngày của họ, họ sẽ có thái độ tích cực hơn đối với việc sử dụng hệ thống. Sun và cộng sự (2009) chứng minh được rằng: Nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) làm tăng tính hữu dụng của ERP (PU) và nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) tác động đến ý định sử dụng HTTT và do đó tác động gián tiếp đến việc sử dụng HTTT.
Vì vậy, tác giả kế thừa các nghiên cứu trên và đưa ra giả thuyết:
H4: Nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT có tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng HTTTKT.
H5: Nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT có tác động cùng chiều đến nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT (PU).
Ngồi ra, theo mơ hình nghiên cứu tác giả để xuất: chất lượng HTTTKT tác động đến nhận thức tính tương thích giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT và nhận thức tính tương thích giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT có tác động tới hành vi sử dụng HTTTKT. Do đó, nhận thức tính tương thích giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT có thể đóng vai trị là biến trung gian trong mối tương quan chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng HTTTKT. Như vậy, giả thuyết được đề xuất:
H0a: Nhận thức tính tương thích giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT đóng vai trị là trung gian trong mối quan hệ chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng HTTTKT.
Theo Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ TAM (Davis, 1989), nhận thức tính hữu dụng có tác động tới hành vi sử dụng HTTT. Theo lý thuyết này, người sử dụng hệ thống thông tin nhận thức tính hữu ích sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng.
Cùng vận dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM, tuy nhiên kết quả nghiên cứu về mối tương quan giữa nhận thức tính hữu dụng và hành vi sử dụng lại khác nhau. Có những kết quả nghiên cứu cho rằng: nhận thức tính hữu ích của hệ thống thơng tin có tác động cùng chiều với hành vi sử dụng hệ thống (Costa và cộng sự, 2016; Sternad và Bobek, 2013; Sun và cộng sự, 2009; Zabukovšek và Bobek, 2015). Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Nah và cộng sự (2004) lại cho thấy nhận thức tính hữu dụng khơng có tác động cùng chiều trực tiếp đến việc áp dụng hệ thống ERP.
Kế thừa mơ hình TAM và các nghiên cứu trên để xem xét HTTTKT, giả thuyết sau đây được đề xuất:
H6:Nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT (PU) tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng HTTTKT
Ngồi ra, theo mơ hình nghiên cứu tác giả để xuất, thấy rằng: chất lượng HTTTKT tác động đến nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT và nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT có tác động tới hành vi sử dụng HTTTKT. Do đó, nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT có thể đóng vai trị là biến trung gian trong mối tương quan chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng HTTTKT.Như vậy, giả thuyết được đề xuất:
H0b: Nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT đóng vai trị là trung gian trong mối quan hệ chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng HTTTKT.
Nhận thức dễ sử dụng là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc giải thích việc áp dụng cơng nghệ thơng tin kế tốn (Davis, 1989). Tương tự, nhận thức dễ sử dụng có tác động đáng kể đến ý định sử dụng hệ thống thông tin (Gefen và Straub, 2000)
Trong nghiên cứu của Azmi và Sri (2015) chỉ ra rằng nhận thức tính dễ sử dụng hệ thống và áp dụng hệ thống có tác động cùng chiều. Ngụ ý rằng: một tổ chức với nhân viên có nhận thức cao về tính dễ sử dụng sẽ thúc đẩy sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn (Azmi và Sri, 2015).
Trong lĩnh vực ERP, bằng việc áp dụng mơ hình TAM các nhà nghiên cứu cũng chứng minh được nhận thức tính dễ sử dụng có cả tác động trực tiếp và gián tiếp (qua trung gian là thái độ) đối với việc áp dụng hệ thống ERP (Nah và cộng sự, 2004).
Mặt khác, có những nghiên cứu lại cho rằng khơng có tác động đáng kể nào giữa nhận thức tính dễ sử dụng của một hệ thống thông tin với việc sử dụng chấp nhận và sử dụng nó (Mouakket, 2009; Nasri và Charfeddine, 2012).
Dựa theo quan điểm các nghiên cứu ứng dụng mơ hình TAM, nếu người sử dụng cho rằng hệ thống dễ sử dụng thì thường sử dụng hệ thống đó và nghĩ rằng hệ thống đó hữu dụng (Costa và cộng sự, 2016; Sternad và Bobek, 2013; Sun và cộng sự, 2009).
Vì vậy, vận dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM và các quan điểm của nghiên cứu trên, giả thuyết sau được đề xuất:
H7: Nhận thức tính dễ sử dụng của HTTTKT (PEOU) tác động cùng chiều đến
H8: Nhận thức tính dễ sử dụng của HTTTKT (PEOU) có tác động cùng chiều
đến hành vi sử dụng HTTTKT (ASU)
3.4. Thang đo cho các biến
Thang đo likert là thang đo phù hợp với các nghiên cứu lượng hóa các quan điểm. Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu này đề ra thì thang đo likert hồn tồn thích hợp cho tất cả các biến trong mơ hình tác giả đề xuất.
Do đó tất cả các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đề xuất đều được đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm từ 1 (rất không đồng ý) đến 5 (rất đồng ý). Trong đó có 5 khái niệm được đo lường: Chất lượng HTTTKT (ASU), nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC), nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT , nhận thức tính dễ sử dụng của HTTTKT, hành vi sử dụng HTTTKT. Tất cả các thang đo cho các khái niệm này đều được kế thừa từ các nghiên cứu trước. Cụ thể:
- Thang đo khái niệm chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn được thừa kế từ nghiên cứu DeLone và McLean (2016). Là thang đo kết quả, đơn hướng, gồm 9 biến quan sát.
- Thang đo khái niệm nhận thức tính tương thích cơng việc được kế thừa từ
Moore và Benbasat (1991) là thang đo kết quả, đơn hướng gồm bốn biến quan sát
- Thang đo khái niệm nhận thức tính hữu dụng của HTTTKT được kế thừa từ Davis (1989) là thang đo kết quả, đơn hướng gồm 4 biến quan sát.
- Thang đo khái niệm nhận thức tính dễ sử dụng của HTTTKT được kế thừa từ Davis (1989) là thang đo kết quả, đơn hướng gồm 4 biến quan sát.
- Thang đo khái niệm hành vi sử dụng HTTTKT được kế thừa từ DeLone và
McLean (2016) là thang đo kết quả, đơn hướng gồm 5 biến quan sát. Trong nghiên cứu này tác giả không xem xét hành vi sử dụng ở mức độ bắt buộc nên biến quan sát liên quan đến hành vi bắt buộc sẽ không được đề cập.
Bảng 3.2 Tổng hợp các thang đo ban đầu cho các khái niệm Khái Khái niệm nghiên cứu Biến quan sát Phát biểu Nguồn Các nghiên cứu đã sử dụng Chất lượng HTTTKT ASQ1 Tính dễ sử dụng HTTTKT DeLone và McLean (2016) Lương Đức Thuận và Nguyễn Xn Hưng (2019) ASQ2 Tính dễ dàng tìm hiểu và học hỏi HTTTKT
ASQ3 Tính linh hoạt của HTTTKT ASQ4 HTTTKT đáp ứng yêu cầu
cần thiết của người sử dụng
ASQ5 HTTTKT có độ tin cậy cao ASQ6 HTTTKT có khả năng tích
hợp với các hệ thống khác
ASQ7 Khả năng tùy chỉnh và thay đổi hệ thống
ASQ8 Hệ thống có những tính năng
và chức năng cần thiết
ASQ9 Tính bảo mật của HTTTKT Nhận
thức tính tương
PWC1 HTTTKT phù hợp với tất cả các khía cạnh cơng việc của
tôi Moore và Sun và cộng sự (2009);
thích cơng việc
PWC2 Việc sử dụng HTTTKT hoàn toàn phù hợp với công việc hiện tại của tôi
Benbasat (1991) Teo và Men (2008) PWC3 Tôi nghĩ rằng, HTTTKT phù
hợp với cách mà tôi muốn làm
việc
PWC4 Sử dụng HTTTKT phù hợp
với phong cách làm việc của
tơi Nhận
thức tính hữu dụng
PU1 Sử dụng HTTTKT giúp tôi
làm việc nhanh hơn
Davis (1989) Sun và cộng sự (2009) ; Lương Đức Thuận và Nguyễn Xuân Hưng (2019) PU2 HTTTKT giúp cải thiện năng
suất công việc
PU3 HTTTKT giúp nâng cao hiệu
quả công việc
PU4 Tôi thấy HTTTKT hiện tại
hữu ích cho cơng việc của tơi
Nhận thức tính dễ sử dụng
PEOU1 HTTTKT tương tác với người dùng một cách rõ ràng và dễ dàng Davis (1989) Lương Đức Thuận và Nguyễn Xuân PEOU2 Người dùng có thể tương tác
với HTTTKT mà không cần
PEOU3 Tôi thấy HTTTKT dễ dàng sử dụng
Hưng (2019)
PEOU4 Người dùng dễ dàng có được
kỹ năng sử dụng HTTTKT
Hành vi sử dụng HTTTKT
ASU1 Trong một ngày làm việc, tôi phải tạo ra một số lượng nghiệp vụ và báo cáo cho công việc DeLone và McLean (2016) (Lương Đức Thuận và Nguyễn Xuân Hưng (2019)) ASU2 Tơi khai thác các tính năng và
chức năng mới của HTTTKT
cho công việc
ASU3 Tôi khai thác cách thức HTTTKT có thể hỗ trợ tốt hơn cho công việc thường xuyên của tôi
ASU4 Tôi khai thác cách thức sử dụng mới của HTTTKT cho
công việc
ASU5 Tơi sử dụng các tính năng và chức năng mới của HTTTKT
cho công việc để giúp tôi làm việc hiệu quả hơn
3.5. Mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu 3.5.1. Mẫu nghiên cứu: 3.5.1. Mẫu nghiên cứu:
3.5.1.1. Đối tượng khảo sát
Mẫu mục tiêu của nghiên cứu này là cá nhân tham gia vào việc sử dụng trực tiếp HTTTKT tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Đối tượng khảo sát là các nhân viên kế toán và các nhà quản lý tham gia sử dụng HTTTKT tại địa bàn TPHCM.
3.5.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Việc khảo sát và thu thập dữ liệu được thực hiện tại các doanh nghiệp trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh. Việc chọn lựa phạm vi khảo sát tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh vì đây là nơi có số lượng doanh nghiệp nhiều nhất cả nước, đa dạng về loại hình doanh nghiệp, quy mơ, ngành nghề và HTTTKT cũng tốt hơn các doanh nghiệp ở địa phương khác. Do đó, các doanh nghiệp tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có thể đại diện cho các doanh nghiệp ở các địa phương khác.