CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh long (Trang 38 - 42)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

3.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

3.2.1 Nghiên cứu nước ngồi

Mark M.Pitt, Shahidur R.Khandker (1998) đã đánh giá hiệu quả của ba khoản tín dụng dựa trên nhóm Ngân hàng Grameen, Ủy ban tiến bộ nông thôn

Bangladesh và Ban phát triển nông thôn Bangladesh, tác động của sự tham gia theo giới tính và hai chương trình tín dụng vi mơ theo nhóm về cung ứng lao động, học hành, chi tiêu hộ gia đình và tài sản.

Olaf Weber (2014) đã phân tích các nội dung “lý thuyết về Ngân hàng xã hội cung cấp dịch vụ tài chính cho các cá nhân và tổ chức tạo ra nó”. Các NH xã hội cung cấp các mối quan hệ lâu dài với khách hàng và sự hiểu biết trực tiếp về các hoạt động kinh tế của họ, cũng như các rủi ro liên quan.

3.2.2 Nghiên cứu trong nước

Lê Thị Thu Thủy (2016) đã “phân tích các chỉ tiêu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại NHCSXH. Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ ra những vướng mắc cịn tồn tại trong q trình xử lý nợ xấu của NHCSXH. Dựa trên cơ sở đó, bài viết đã đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay” của NHCSXH.

Trần Lan Phương (2016) đã trình bày các nội dung lý thuyết về TDCS cho người nghèo và các ĐTCS để “phân tích thực trạng cho vay tại NHCSXH. Ngồi ra, nghiên cứu đã tập trung “phân tích thực trạng” cơng tác quản lý tín dụng với các nội dung gồm mơ hình tổ chức quản lý các cấp, thực trạng hoạt động huy động vốn, cho vay cũng như CLTD tại NHCSXH. Dựa trên những phân tích, tác giả đã rút ra được kết quả đạt được, hạn chế và đã đưa ra “các giải pháp, kiến nghị có liên quan nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý TDCS của NHCSXH”.

Nguyễn Quyết Thắng và cộng sự (2017) đã nghiên cứu về chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn tại NH Chính sách xã hội (NHCSXH). Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp thống kê và phương pháp tốn kinh kế bằng việc ước lượng mơ hình LOGIT nhằm tìm ra bảy (07) yếu tố ảnh hưởng đến CLTD HSSV có hồn cảnh khó khăn từ đó đề ra kiến nghị các biện pháp nâng cao CLTD HSSV tại NHCSXH thị xã Phước Long.

Nguyễn Thị Xuân Hương, Dương Thị Bích Diệu (2018) đã đánh giá thực trạng cho vay và hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nghèo quận Ơ Mơn, thành phố

115 hộ nghèo có vay vốn trên địa bàn để đưa ra 5 nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo và 5 nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả CTCV hộ nghèo của NHCSXH quận” Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ.

Như vậy, thông qua khảo lược nghiên cứu, cho thấy công tác QTRRTD tại ngân hàng chính sách được nhiều nhà nghiên cứu và nhà quản trị ngân hàng quan tâm. Dựa trên các kết quả nghiên cứu có thể thấy NHCSXH cũng phải gánh chịu RRTD trong hoạt động và những hậu quả do RRTD gây ra. Vì vậy, NHCSXH cũng cần phải “tuân thủ các nguyên tắc về QTRRTD để hạn chế RRTD, nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động, từ đó, thực hiện tốt hơn mục tiêu an sinh xã hội của mình”.

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ nguồn tài liệu nội bộ của NHCSXH tỉnh Vĩnh Long, NHCSXH Việt Nam. Trong đó, tài liệu nội bộ của NHCSXH tỉnh Vĩnh Long là những báo cáo đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ, báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh của CN từ năm 2014 đến 2019. Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo các nội dung mô tả, các đánh giá, kết luận về điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động quản lý của CN làm cơ sở tham khảo để phục vụ nghiên cứu. Bên cạnh đó, đề tài cũng thu thập thơng tin về Quy chế kiểm sốt nội bộ, Quy chế tổ chức và hoạt động của các Ban liên quan đến hoạt động của NHCSXH Việt Nam. Các thông tin sử dụng trong nghiên cứu được thu thập dựa trên các nghiên cứu khoa học đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành. Các bài nghiên cứu được đăng tải là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, bổ sung thêm thơng tin để cập nhật, phân tích trong đề tài.

Đề tài sử dụng phương pháp so sánh. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách so sánh với một chỉ tiêu gốc, phương pháp so sánh sử dụng trong nghiên cứu gồm so sánh số tuyệt đối, số tương đối theo thời gian, theo cơ cấu để làm rõ xu hướng biến động của các chỉ tiêu.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 đã trình bày về “cơ sở lý thuyết liên quan đến QTRRTD “tại ngân hàng chính sách, bao gồm: khái niệm RRTD, phân loại RRTD và khái niệm, nội dung liên quan đến công tác” QTRRTD. Đề tài cũng đã thực hiện khảo lược các nghiên cứu có liên quan. Chương 3 đã giới thiệu phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp so sánh. Các nội dung này sẽ là cơ sở” được sử dụng để phân tích thực trạng QTRRTD tại NHCSXH” tỉnh Vĩnh Long trong chương 4.

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG

4.1 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh long (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)