Thành phần
Giá trị ban đầu Tổng của bình phương tải Tổng số vòng quay của tải trọng bình
phương
Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy %
1 3.157 17.540 17.540 3.157 17.540 17.540 2.770 15.389 15.389 2 2.845 15.808 33.348 2.845 15.808 33.348 2.732 15.179 30.568 3 2.467 13.705 47.053 2.467 13.705 47.053 2.515 13.974 44.542 4 2.330 12.943 59.996 2.330 12.943 59.996 2.326 12.920 57.462 5 1.674 9.301 69.298 1.674 9.301 69.298 2.130 11.836 69.298 6 .922 5.122 74.419 7 .775 4.305 78.725 8 .624 3.467 82.192 9 .552 3.065 85.257 10 .495 2.750 88.007 11 .473 2.629 90.636 12 .432 2.397 93.033 13 .343 1.905 94.938 14 .271 1.507 96.446 15 .256 1.423 97.868 16 .244 1.356 99.224 17 .112 .622 99.846 18 .028 .154 100.000
Phương pháp chiết xuất: Principal Thành phần Analysis.
(Nguồn:Kết quả phân tích thành phần chính sau kiểm định độ tin cậy)
4.6. Phân tích EFA
4.6.1. Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập
4.6.1.1. Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barllett’s Test)”
“Thang đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.653 thỏa mãn 0.5≤KMO≤1. Như vậy, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.”
“Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05.”
Bảng 4. 13 Kết quả kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA và kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát
Kiểm định KMO and Bartlett’s
Phương pháp lấy mẫu đầy đủ Kaiser-Meyer-Olkin. .653 Kiểm định Bartlett toàn diện Approx. Chi-Square 1403.762
df 153
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test) 4.6.1.2. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố
“Kết quả thể hiệnở bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%”
“Qua kết quả nghiên cứu cho thấy,ở dòng Thành phần số 5 tổng phương sai trích và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 69.298% >50% đáp ứng tiêu chuẩn.”
“Kết luận: 69.298% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.”
4.6.1.3. Kiểm định hệ số Factor loading
“Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥0.6 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 5 nhân tố.”
“Phân tích nhân tố EFA cho thang đo của các biến độc lập tạo thành 5 nhân tố độc lập đảm bảo yêu cầu phân tích bao gồm các nhân tố sau:”
- F1: PC1, PC2, PC3, PC4 tên là: (PC) Lãnh đạo bằng phẩm chất. -F2: HV1, HV2, HV3, HV4 tên là: (HV) Lãnh đạo bằng hành vi -F3: CH1, CH2, CH4 tên là: (CH) Lãnh đạo bằng truyền cảm hứng -F4: TT1, TT2, TT3, TT4 tên là: (TT) Lãnh đạo bằng kích thích trí tuệ
Bảng 4. 14 Kết quả kiểm định hệ số Factor loading Ma trận thành phần xoay Thành phần 1 2 3 4 5 TT4 .916 TT3 .912 TT2 .750 TT1 .605 PC2 .874 PC4 .866 PC1 .763 PC3 .762 HV2 .805 HV3 .781 HV4 .756 HV1 .727 CH4 .859 CH2 .843 CH1 .822 CN3 .857 CN4 .847 CN2 .747
(Nguồn:Kết quả kiểm định hệ số Factor loading)
“Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần chính.” “Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization.” “a. Xoay vòng hội tụ trong 5 lần lặp.”
4.6.2. “Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc”
Đưa 18 biến quan sát đủ độ tin cậy tiến hành phân tích nhân tố, kết quả các biến đều thỏa mãn điều kiện với hệ số factor loading >0.6, kết quả thu được mơ hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.
4.6.2.1. “Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và
kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barllett’s Test)”
“Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.722 thỏa mãn
0.5≤KMO≤1. Như vậy, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.” Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05.”
Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.””
Bảng 4. 15 Kết quả kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barllett’s Test)”
Kiểm định KMO and Bartlett’s
“Phương pháp lấy mẫu đầy đủ Kaiser-Meyer-Olkin.” .722 “Kiểm định Bartlett toàn diện Approx. Chi-Square” 742.229
df 10
Sig. .000
“(Nguồn: Kết quả kiểm định thích hợp của KMO và Bartlett’s Test)
4.6.2.2. “Kiểm định phương sai trích của các yếu tố”
Bảng 4. 16 Kết quả kiểm định phương sai trích của các yếu tố
Giải thích tổng thể phương sai
Thành phần
Giá trị ban đầu Tổng của bình phương tải Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % 1 3.616 72.312 72.312 3.616 72.312 72.312 2 .799 15.986 88.298
3 .450 9.007 97.305 4 .086 1.715 99.020
5 .049 .980 100.000
“Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích
>50%”
“Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, ở dòng Thành phần số 1tổng
phương sai trích và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của yếu tố là 72.312% >50% đáp ứng tiêu chuẩn.”
“Kết luận: 72.312% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.”
4.6.2.3. Kiểm định hệ số factor loading
“Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố
của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥0.6 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.”
Bảng 4. 17 Kết quả kiểm định hệ số factor loading Ma trận thành phần Thành phần 1 ST1 .872 ST2 .871 ST3 .859 ST4 .856 ST5 .791
(Nguồn: Kết quả kiểm định hệ số factor loading)
- F: ST1, ST 2, ST3, ST4, ST5 tên nhân tố (ST) Sự sáng tạo của công chức cấp phường
- Các biến quan sát của nhân tố “Sự sáng tạo của công chức cấp phường” đã thỏa mãn các điều kiện phân tích Cronbach’s Alpha.
Bảng 4. 18 Kết quả tương quan giữa các biến
Tương quan
Mean_ST Mean_HV Mean_CH Mean_PC Mean_TT Mean_CN Tương quan Pearson Mean_ST 1 0.207 0.335 .134 0.429 0.511 Mean_HV .207 1 .006 -.038 .052 .17 Mean_CH .335 .006 1 -.065 .040 .140 Mean_PC .134 -.038 -.065 1 -.023 .104 Mean_TT .429 .052 .040 -.023 1 .114 Mean_CN .511 .174 .140 .104 .114 1 Sig. (1- tailed) Mean_ST .006 .000 .053 .000 .000 Mean_HV .006 .469 .324 .266 .018 Mean_CH .000 .469 .217 .317 .046 Mean_PC .053 .324 .217 .393 .107 Mean_TT .000 .266 .317 .393 .086 Mean_CN .000 .018 .046 .107 .086
(Nguồn: Kết quả kiểm định hệ số factor loading)
4.7. Phân tích hồi quy
4.7.1. Mối liến quan của các biến độc lập đến biến phụ thuộc
“Chạy mối liên quan giữa biến phụ thuộc Sự sáng tạo của công chức cấp phườngvới 5 giá trị trung bình của 5 biến độc lập Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng phẩm chất, Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng hành vi, Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ, Lãnh đạo bằng sự quan tâm đến từng cá nhân. Ta thấy, các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc, giá trị chạy từ 0.134 đến 0.511 và đều có ý nghĩa (p<0.05)”
4.7.2. Kiểm định hệ số hồi quy và các giả thuyết
“Giá trị Sig của 5 biến độc lập: Mean_HV, Mean_CH, Mean_PC, Mean_TT, Mean_CNcó mức ý nghĩa sig ≤0.05, các biến độc lập có ý nghĩa thống kê.”
“Kết luận: Các biến Mean_HV, Mean_CH, Mean_PC, Mean_TT, Mean_CNcó mức ý nghĩa sig ≤0.05 nên 5 biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc Sự sáng tạo của cơng chức cấp phường với độ tin cậy trên 98%.Vì thế, cho phép khẳng định mơ hình hồi quy và các giả thuyết: Hi, H2, H3, H4 H5 đã được kiểm định trong nghiên cứu này được chấp nhận.”
Bảng 4. 19 Kết quả kiểm định hệ số hồi quy
Hệ số
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê B Độ lệch chuẩn Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -1.440 .490 -2.942 .004 Mean_HV .153 .077 .121 1.979 .050 .965 1.036 Mean_CH .250 .056 .272 4.469 .000 .973 1.028 Mean_PC .164 .081 .124 2.037 .044 .978 1.022 Mean_TT .391 .064 .369 6.094 .000 .984 1.016 Mean_CN .388 .061 .397 6.356 .000 .926 1.080 a. Biến phụ thuộc: Mean_ST
(Nguồn: Kết quả kiểm định hệ số hồi quy)
4.7.3. Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình
4.7.3.1. Mức độ giải thích của mơ hình (Adjusted R square)
Bảng 4. 20 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Tóm tắt mơ hình Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn ước tính
Thống kê thay đổi
Durbin- Watson R2thay đổi F thay
đổi df1 df2
Sig. F thay đổi
1 .703a .494 .476 .58606 .494 27.359 5 140 .000 1.175
a. Dự đốn: (Khơng đổi), Mean_CN, Mean_PC, Mean_TT, Mean_CH, Mean_HV b. Biến phụ thuộc: Mean_ST
(Nguồn: Kết quả kiểm định mức độ phù hợp với mơ hình)
“Ý nghĩa của R2 = 0.494 (sig <0.001) có nghĩa là 49.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc Sự sáng tạo của cơng chức cấp phường có thể được giải thích bởi mơ hình hồi quy với 5 biến độc lập.”
“Giá trị kiểm định Durbin-Watson (d) = 1.175, nằm trong khoảng từ 1-3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa.”
4.7.3.2. “Mức độ phù hợp mơ hình: phân tích phương sai ANOVA”
“Độ tin cậy 99% (sig ≤0.001) chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mơ hình.”
Bảng 4. 21 Phân tích phương sai ANOVA
ANOVAa Mơ hình Tổng các bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 46.984 5 9.397 27.359 .000b Phần dư 48.085 140 .343 Tổng 95.070 145
a. Biến phụ thuộc: Mean_ST
b. Dự đốn: (Khơng đổi), Mean_CN, Mean_PC, Mean_TT, Mean_CH, Mean_HV
(Nguồn: kết quả phân tích phương sai ANOVA)
4.7.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4. 22 Kiểm định đa cộng tuyến
Hệ số
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
t Sig.
Thống kê B Độ lệch
chuẩn Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -1.440 .490 -2.942 .004 Mean_HV .153 .077 .121 1.979 .050 .965 1.036 Mean_CH .250 .056 .272 4.469 .000 .973 1.028 Mean_PC .164 .081 .124 2.037 .044 .978 1.022 Mean_TT .391 .064 .369 6.094 .000 .984 1.016 Mean_CN .388 .061 .397 6.356 .000 .926 1.080
a. Biến phụ thuộc: Mean_ST
“Bảng trên cho thấy các giá trị Tolerance đều > 0.1 và VIF đều <10.” “Kết luận: khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.”
4.7.5. Kết quả hồi quy
- Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:
BHV: 0.153 (+): Khi “Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng hành vi” tăng lên 1 điểm thì “Sự sáng tạo của công chức cấp phường” sẽ tăng thêm 0.153 điểm.
BCH: 0.250 (+): Khi “Lãnh đạo bằng sự cảm hứng” tăng lên 1 điểm thì “Sựsáng tạo của cơng chức cấp phường” sẽ tăng thêm 0.250 điểm.
BPC: 0.164 (+): Khi đánh giá về “Lãnh đạo bằng ảnh hưởng phẩm chất” tăng lên 1 điểm thì “Sự sáng tạo của công chức cấp phường” sẽ tăng thêm 0.164 điểm.
BTT: 0.391 (+): Khi đánh giá về “Lãnh đạo bằng sực kích thích trí tuệ” tăng lên 1 điểm thì “Sự sáng tạo của cơng chức cấp phường” tăng thêm 0.391điểm.
BCN: 0.388 (+): Khi đánh giá về “Lãnh đạo bằng sự quan tâm đến từng cá nhân” tăng lên 1 điểm thì thì “Sự sáng tạo của cơng chức cấp phường” sẽ tăng thêm 0.388 điểm.
Bảng 4. 23 Kết quả hồi quy
Hệ số
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
t Sig.
Thống kê
B Độ lệch
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.440 .490 -2.942 .004 Mean_HV .153 .077 .121 1.979 .050 .965 1.036 Mean_CH .250 .056 .272 4.469 .000 .973 1.028 Mean_PC .164 .081 .124 2.037 .044 .978 1.022 Mean_TT .391 .064 .369 6.094 .000 .984 1.016 Mean_CN .388 .061 .397 6.356 .000 .926 1.080
a. Biến phụ thuộc: Mean_ST b.
- Hệ số hồi quy chuẩn hóa và mức độ đóng góp trong mơ hình Bảng 4. 24 Mức độ ảnh hưởng của các biến
STT Biến Hệ số hồi quy
chuẩn hóa % Thứ tự ảnh hưởng
1 Mean_HV 0.153 11.4% 5 2 Mean_CH 0.250 18.6% 3 3 Mean_PC 0.164 12% 4 4 Mean_TT 0.391 29% 1 5 Mean_CN 0.388 29% 1 Tổng 1.346 100%
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả hồi quy)
Biến Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng hành vi 11.4%, biến Lãnh đạo bằng truyền cảm hứng đóng góp 18.6%, biến Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng phẩm chất đóng góp 12%, biến Lãnh đạo bằng sự khơi gợi trí tuệ đóng góp 29%, biến Lãnh đạo bằng sự quan tâm đến từng cá nhân đóng góp 29%.
Kết luận: bằng các kiểm định, có thể kết luận rằng các nhân tố tác động tới “Sự sáng tạo của công chức cấp phường” theo thứ tự lần lượt là: Lãnh đạo bằng sự quan tâm đến từng cá nhân, Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ, Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, Lãnh đạo bằng ảnh hưởng phẩm chất, Lãnh đạo bằng ảnh hưởng hành vi.
Nhìn chung, các biến quan sát độc lập đều được các công chức cấp phường tại quận Tân Phú đánh giá ở trên mức trung bình (chi tiết xem bảng 4.25). Điều này cho thấy sự tác động nhất định của lãnh đạo mới về chất đến sự sáng tạo của đội ngũ cơng chức cấp phường nơi đây. Do đó, để tăng cường sự sáng tạo của đội ngũ công chức cấp phường tại quận Tân Phú,về lâu dài các nhà lãnh đạo đặc biệt là nhà lãnh đạo trực tiếp tại phường cần có những điều chỉnh trên cả năm thành tố của lãnh đạo mới về chất là: Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng phẩm chất, Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng hành vi, Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng, Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ, Lãnh đạo bằng sự
quan tâm quyền lợi của từng cá nhân. Tuy nhiên, hai thành tố Lãnh đạo bằng sự quan tâm đến từng cá nhân và Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ tác động mạnh thứ nhất và thứ hai đến sự sáng tạo của đội ngũ công chức cấp phường tại quận Tân Phú nên giải pháp trong ngắn hạn được đưa ra sẽ là các nhà lãnh đạo cần tập trung cải thiện hai thành tố này trước tiên. Cụ thể:
Bảng 4. 25 Thống kê mô tả biến quan sát độc lập
TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá GT
TB
1 2 3 4 5
Nghĩ về lãnh đạo trực tiếp của mình, Anh/Chị thấy:…
I Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng phẩm chất
1 Vinh dự khi làm việc cùng họ 3.42 17.81 39.04 39.73 - 3.15 2 Họ đặt lợi ịch của tổ chức lên trên lợi ích của
cá nhân 0.68 8.90 47.95 39.73 2.74 3.35
3 Cách hành xử của họ khiến mọi người tôn
trọng - 14.38 45.21 38.36 2.05 3.28
4 Họ ln tự tin vào quyền lực mà mình có - 10.27 43.84 43.15 2.74 3.38
II Lãnh đạo bằng sự ảnh hưởng hành vi
5 Họ tin tưởng vào các giá trị nhất là giá trị
niềm tin 1.37 13.01 56.85 20.55 8.22 3.21
6 Họ hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng
mục tiêu 0.68 13.01 43.15 42.47 0.68 3.29 7 Họ xét đến hệ quả về mặt đạo đức của mọi
quyết định 4.79 5.48 26.71 50.00 13.01 3.61 8 Họ đặc biệt đề cao tầm quan trọng của nhiệm
vụ tập thể 4.11 3.42 28.77 57.53 6.16 3.58
III Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng
9 Họ suy nghĩ về tương lai một cách lạc quan 3.42 15.07 32.88 39.04 9.59 3.36 10 Họ truyền đạt một cách hăng hái về những 6.85 19.86 26.71 36.99 9.59 3.23
TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá GT TB
1 2 3 4 5
yêu cầu cần phải hoàn thành
11 Họ đặt ra niềm tin tưởng rằng mình sẽ đạt
được mục tiêu 5.48 17.81 24.66 42.47 9.59 3.33
IV Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ
12 Họ luôn xem xét để các giả định quan trọng
phù hợp với thực tiễn nhất 1.37 6.16 27.40 53.42 11.64 3.68 13 Họ giải quyết vấn đề dựa trên những cách
thức khác nhau 2.74 10.27 36.30 41.78 8.90 3.44 14 Họ hướng cấp dưới nhìn vào những khía cạnh
đa chiều của vấn đề 4.11 8.22 28.08 42.47 17.12 3.60 15 Họ đưa ra những cách làm mới để hoàn thành
nhiệm vụ được giao 4.11 8.22 26.71 37.67 23.29 3.68
V Lãnh đạo bằng sự quan tâm đến từng cá
nhân
16
Họ đối xử với cấp dưới bằng tình cảm con người hơn là quan hệ giữa người lãnh đạo với nhân viên
- 7.53 23.97 36.30 32.19 3.93
17 Họ quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân 2.74 10.27 21.23 26.03 39.73 3.90 18 Họ giúp đỡ người lao động phát huy những