Chương 4 Kết quả nghiên cứu
4.6. Phân tích EFA
4.6.2. Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc
Đưa 18 biến quan sát đủ độ tin cậy tiến hành phân tích nhân tố, kết quả các biến đều thỏa mãn điều kiện với hệ số factor loading >0.6, kết quả thu được mơ hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.
4.6.2.1. “Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và
kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barllett’s Test)”
“Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.722 thỏa mãn
0.5≤KMO≤1. Như vậy, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.” Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05.”
Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.””
Bảng 4. 15 Kết quả kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barllett’s Test)”
Kiểm định KMO and Bartlett’s
“Phương pháp lấy mẫu đầy đủ Kaiser-Meyer-Olkin.” .722 “Kiểm định Bartlett toàn diện Approx. Chi-Square” 742.229
df 10
Sig. .000
“(Nguồn: Kết quả kiểm định thích hợp của KMO và Bartlett’s Test)
4.6.2.2. “Kiểm định phương sai trích của các yếu tố”
Bảng 4. 16 Kết quả kiểm định phương sai trích của các yếu tố
Giải thích tổng thể phương sai
Thành phần
Giá trị ban đầu Tổng của bình phương tải Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % 1 3.616 72.312 72.312 3.616 72.312 72.312 2 .799 15.986 88.298
3 .450 9.007 97.305 4 .086 1.715 99.020
5 .049 .980 100.000
“Trong bảng tổng phương sai trích, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích
>50%”
“Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, ở dòng Thành phần số 1tổng
phương sai trích và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của yếu tố là 72.312% >50% đáp ứng tiêu chuẩn.”
“Kết luận: 72.312% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.”
4.6.2.3. Kiểm định hệ số factor loading
“Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố
của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥0.6 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.”
Bảng 4. 17 Kết quả kiểm định hệ số factor loading Ma trận thành phần Thành phần 1 ST1 .872 ST2 .871 ST3 .859 ST4 .856 ST5 .791
(Nguồn: Kết quả kiểm định hệ số factor loading)
- F: ST1, ST 2, ST3, ST4, ST5 tên nhân tố (ST) Sự sáng tạo của công chức cấp phường
- Các biến quan sát của nhân tố “Sự sáng tạo của công chức cấp phường” đã thỏa mãn các điều kiện phân tích Cronbach’s Alpha.
Bảng 4. 18 Kết quả tương quan giữa các biến
Tương quan
Mean_ST Mean_HV Mean_CH Mean_PC Mean_TT Mean_CN Tương quan Pearson Mean_ST 1 0.207 0.335 .134 0.429 0.511 Mean_HV .207 1 .006 -.038 .052 .17 Mean_CH .335 .006 1 -.065 .040 .140 Mean_PC .134 -.038 -.065 1 -.023 .104 Mean_TT .429 .052 .040 -.023 1 .114 Mean_CN .511 .174 .140 .104 .114 1 Sig. (1- tailed) Mean_ST .006 .000 .053 .000 .000 Mean_HV .006 .469 .324 .266 .018 Mean_CH .000 .469 .217 .317 .046 Mean_PC .053 .324 .217 .393 .107 Mean_TT .000 .266 .317 .393 .086 Mean_CN .000 .018 .046 .107 .086
(Nguồn: Kết quả kiểm định hệ số factor loading)
4.7. Phân tích hồi quy