Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo: Cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu 637660994900850745NOISANSV04.2021 (Trang 61 - 65)

Cơ hội và thách thức

Nguyễn Thùy Trang - CQ57/22.03

rong bối cảnh của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, chuyển đổi số là xu hướng chung tất yếu của thế giới. Việt Nam nĩi chung và ngành giáo dục nĩi riêng cũng khơng nằm ngồi xu thế này. Chính vì thế, ngành giáo dục rất quan tâm và tiên phong trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động của ngành. Sự phát triển của chuyển đổi số trong giáo dục đã, đang và sẽ tạo ra những phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền giáo dục và tương lai đất nước. Chuyển đổi số ra đời trong thời đại bùng nổ Internet, được hiểu là một quá trình hồn chỉnh áp dụng số hĩa và ứng dụng số hĩa nhưng ở một cấp độ cao hơn, một chuỗi những hoạt động thay đổi về cách thức vận hành và những việc làm cụ thể từ trước đến nay.

Chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo là việc chuyển đổi các hoạt động liên quan đến giáo dục từ mơi trường thực sang mơi trường số tạo ra một hệ sinh thái kết hợp cơng nghệ và dịch vụ giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của học sinh, sinh viên, giảng viên, các trường đại học cũng như những trải nghiệm học tập hợp tác, tương tác và cá nhân hĩa.

Trong giáo dục đào tạo, chuyển đổi số được thực hiện theo hướng giảm quá trình thuyết giảng trực tiếp, tạo khơng gian và thời gian học linh hoạt, nâng cao nhận thức và tư duy của người học.

Nội dung chủ đạo của chuyển đổi số trong giáo dục là chuyển đổi số trong quản lý giáo dục và chuyển đổi số trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học. Trong quản lý giáo dục bao gồm số hĩa thơng tin quản lí, ứng dụng các Cơng nghệ 4.0 (AI, blockchain, phân tích dữ liệu,…), tạo ra những hệ thống cơ sở dữ liệu lớn liên thơng hỗ trợ việc quản lí, dự báo, quyết định của ngành giáo dục. Trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá gồm số hĩa học liệu (sách giáo khoa điện tử, bài giảng điện tử, kho bài giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư viện số, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến, …

Sự bùng nổ của nền tảng cơng nghệ IoT, Big Data, AI, SMAC là cơ sở cho nhiều mơ hình giáo dục thơng minh phát triển, thúc đẩy nền giáo dục mang tính mở - bình đẳng - cá thể hĩa với nhiều ưu thế như:

Tập 04/2021 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ

Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục

Ngày nay, các thành tựu cơng nghệ như Internet vạn vật (IoT), Big data, Điện tốn đám mây (Cloud computing) giúp xây dựng hệ thống quản lí thơng tin và hồ sơ giáo dục đồng nhất, minh bạch giúp tăng tính bảo mật các thơng tin của doanh nghiệp giáo dục, giám sát quá trình học tập, hoạt động của học sinh từ đĩ giáo viên cĩ thể đánh giá năng lực, phân tích hành vi để cĩ các biện pháp hỗ trợ, tư vấn hiệu quả nhất đến học sinh.

Thứ hai, tăng tính tương tác, tính thực hành - ứng dụng

Việc ứng dụng thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) trong giáo dục để tạo dựng các phịng thí nghiệm ảo, mơ hình thực tế ảo cĩ khả năng tương tác với người dùng hay các cuốn sách AR, phần mềm Blippar dạy khoa học vũ trụ,… giúp cho người học cĩ những trải nghiệm đa giác quan, dễ hiểu, dễ nhớ và gây tị mị, đồng thời tăng tính tương tác, thực hành và ứng dụng kiến thức ngay trong lớp học.

Thứ ba, tạo khơng gian và thời gian học linh động, thúc đẩy giáo dục mở - bình

đẳng - cá thể hĩa

Sự bùng nổ của các khĩa học trực tuyến đại chúng mở (MOOC) tạo điều kiện cho người học tiếp thu kiến thức mọi lúc mọi nơi, tiếp cận được thơng tin đa chiều, thu hẹp khơng gian, tiết kiệm tối ưu về thời gian. Bên cạnh đĩ, hệ thống các khĩa học trực tuyến mang tính cá nhân hĩa với khĩa học dành riêng cho mỗi người từ đĩ kích thích sự chủ động, sáng tạo, tư duy của học viên.

Thứ tư, tạo nguồn tài nguyên học liệu mở

Gắn liền với nền giáo dục mở là một nguồn tài nguyên học liệu mở như nền tảng giáo dục số - iGiaoduc.vn; Đề án Biên soạn Bách khoa tồn thư Việt Nam - bktt.vn; giúp người học, người dạy tiếp cận với kiến thức chỉ với thiết bị thơng minh kết nối Internet. Tài nguyên học liệu mở là một xu hướng phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại.

Thứ năm, giảm chi phí đào tạo

Sự bùng nổ của dịch vụ e-learning (dạy học trực tuyến), người học tiết kiệm được chi phí đi lại, thời gian, chi phí in ấn tài liệu,… các doanh nghiệp giáo dục giảm thiểu được chi phí thuê phịng học, điện nước, bảo trì lớp học,… Theo Global Industry Analysts, Inc, e-learning giúp rút ngắn 25% - 60% thời gian đào tạo và tiết kiệm được 50% - 70% chi phí đào tạo so với đào tạo truyền thống.

Trong thời kì Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, sự phát triển nhanh chĩng của “cơn bão” chuyển đổi số đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ và tích cực đến tất cả các lĩnh vực đời sống và trở thành xu hướng tất yếu. Ngành giáo dục mang trong mình sứ mệnh trồng người cao cả trở thành ngọn cờ đĩn đầu xu hướng này và hồn thành được nhiều mục tiêu ngắn hạn. Tuy nhiên, con đường chuyển đổi số trong giáo dục cũng cịn nhiều bất cập, những thách thức cần phải khắc phục như:

bị CNTT (như máy tính, camera, máy in, máy quyét), đường truyền, dịch vụ Internet cho nhà trường, giáo viên, học sinh - đặc biệt ở các vùng xa, vùng khĩ khăn - cịn thiếu, lạc hậu, thiếu đồng bộ, thiếu sự kết nối, chia sẻ thơng tin giữa các trường.

Việc xây dựng kho học liệu số (như sách điện tử, thư viện điện tử, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, bài giảng điện tử, phần mềm học điện tử, phần mềm ứng dụng mơ phỏng) cịn phát triển tự phát, thiếu sự đồng bộ giữa các trường, khơng theo hệ thống, chưa kiểm sốt được chất lượng và nội dung học tập do thiếu nguồn nhân lực và tài chính. Hệ thống quản lí thơng tin của các trường cịn kém, khơng cập nhật thường xuyên, khơng cĩ khả năng vận hành 100% khi bị virus hay tin tặc chiếm dữ liệu, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.

Hành lang pháp lí về vấn đề bản quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, an ninh thơng tin, giao dịch điện tử cịn nhiều lỗ hổng dẫn đến nguồn học liệu khơng được chọn lọc, khơng bắt kịp xu hướng của CNTT và khĩ tiếp cận với người học.

Hạn chế về nguồn nhân lực CNTT. Nhân sự chuyên trách về CNTT chưa được

bố trí đầy đủ, hợp lí. Năng lực sử dụng CNTT cơ bản, sử dụng các ứng dụng chưa đồng đều giữa các cán bộ, giảng viên, giữa các đơn vị trong trường nên chưa phát huy hết hiệu quả - nhiều trường chưa chú trọng khâu tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng CNTT cho cán bộ, giảng viên.

Với những khĩ khăn trước mắt, để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo, khơng bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng Cơng nghiệp lần thứ 4 mang lại, ngành giáo dục cần cĩ những bước cải cách mạnh mẽ.

Thứ nhất, đẩy mạnh áp dụng CNTT vào quản lí giáo dục và giảng dạy, đánh giá

Về điều hành và quản lí giáo dục

Triển khai hiệu quả Cổng thơng tin điện tử, thư điện tử trên nền tảng điện tốn đám mây (Cloud computing); đẩy mạnh các dịch vụ cơng trực tuyến trong giáo dục, tăng cường phương thức họp trực tuyến để tổ chức các cuộc họp chuyên mơn, hội nghị, tập huấn,…

Phát triển hệ thống quản lí sinh viên chung cho tồn ngành quản lý dữ liệu các cơ sở dữ liệu sinh viên, bao gồm: thơng tin tham dự, hành vi, sức khỏe, cũng như lưu trữ kết quả và đánh giá quá trình học tập, thực hiện số hĩa triệt để: sổ điểm, học bạ điện tử, triển khai kết nối CNTT giữa nhà trường - phụ huynh.

Tổ chức hệ thống học tập trực tuyến trong từng trường học để đề phịng các trường hợp khẩn cấp như đại dịch Covid 19 vừa qua cùng với một chính sách hợp lí để bảo vệ quyền lợi cho người day và người học.

Về hoạt động giảng dạy, đánh giá

Thúc đẩy phát triển học liệu số ở tất cả các cấp gắn liền với thẩm định nội dung, sắp xếp theo hệ thống, liên kết với nguồn học liệu quốc tế tạo kho tài liệu kiến thức tổng

Tập 04/2021 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ

hợp, chất lượng phục vụ nhu cầu học tập mọi lúc mọi nơi. Mở rộng các mơ hình lớp học thơng minh với các mơ hình 3D, phần mềm thực tế ảo trên tồn quốc.

Đẩy mạnh đánh giá kiến thức trên nền tảng Big Data, kiểm tra, thi cử trên máy tính (xây dựng hệ thống câu hỏi, phần mềm khảo thí,..), phổ cập kiến thức tin học cơ bản từ cấp tiểu học, lồng ghép nội dung về chuyển đổi số quốc gia đặc biệt là các kĩ năng, khả năng tư duy, thích ứng với Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 vào trong giảng dạy một cách phù hợp.

Thứ hai, hồn thiện hành lang pháp lí và cải thiện hạ tầng CNTT

Hành lang pháp lí và hạ tầng CNTT là cơ sở cốt lõi, làm nền tảng tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng CNTT vào giáo dục. Chính vì thế, Bộ Giáo dục cần hết sức quan tâm và phát triển hai yếu tố này.

Thường xuyên kiểm tra và cĩ kế hoạch mua sắm bổ sung trang thiết bị CNTT đồng bộ cho tồn ngành, đẩy mạnh kết nối cáp quang Internet tới các cơ sở giáo dục, nâng cấp hệ thống CNTT trong nhà trường để đảm bảo tất cả sự cố như cháy, hackers, mất điện… hệ thống vẫn vận hành, cĩ hệ thống xác thực, phân quyền truy cập, trực tuyến một cổng - SSO, cho tất cả hệ thống CNTT chạy trên đĩ, đẩy mạnh kết nối cap quang Internet để vận tốc Internet cao, đảm bảo an tồn thơng tin, chống thư rác, virus, tin tặc, và từ chối dịch vụ…

Hồn thiện hệ thống pháp luật về bản quyền, sở hữu trí tuệ, luật an ninh mạng, quyền chia sẻ thơng tin,.. tích cực tuyên truyền tới tồn thể cán bộ, giáo viên và học sinh kỹ năng nhận biết, phịng tránh các nguy cơ mất an tồn thơng tin khi sử dụng các phần mềm trực tuyến và thiết bị thơng minh cá nhân.

Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Nguồn nhân lực là điều kiện kiên quyết đảm bảo chuyển đổi số trong giáo dục. Chính vì thế, Bộ Giáo dục cần tập trung:

Cần cĩ chính sách, lộ trình bắt buộc giáo viên và cán bộ quản lí học tập bồi dưỡng các kĩ năng khai thác và sử dụng hiệu quả các phần mềm CNTT và cơ sở dữ liệu ngành, trau dồi kĩ năng dạy-học trực tuyến, kĩ năng tạo bài giảng điện tử, mơ hình thực tế ảo vào bài dạy,…nắm bắt xu hướng các cơng nghệ số mới.

Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền nâng nhằm cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trị của ứng dụng CNTT trong các hoạt động GDĐT và các kết quả ứng dụng CNTT đã đạt được.

Tài liệu tham khảo:

https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/tang-cuong-ung-dung-cntt/Pages/chi-tiet-van-ban-chi-dao- dieu-hanh.aspx?ItemID=2827

http://ictvietnam.vn/chuyen-doi-so-trong-giao-duc-dai-hoc-giai-phap-tang-cuong-ung-dung-cntt- trong-cac-co-so-dao-tao-dai-hoc-2020080516242389.htm

Một phần của tài liệu 637660994900850745NOISANSV04.2021 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)