Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đi trước trong khu vực và trên thế giới trong việc sử dụng các chính sách thúc đẩy phát triển chuỗi liên kết giữa DN trong nước và DN FDI là hết sức cần thiết đối với Việt Nam.
1. Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy chuỗi liên kết giữa DN trong nước với DN FDI DN FDI
* Malaysia:
Malaysia khuyến khích các cơng ty xuyên quốc gia tăng cường tìm nguồn cung ứng địa phương thơng qua một loạt các chương trình nhằm hướng đến các mục tiêu sau: (1) Hỗ trợ các DN nhỏ và vừa (DNNVV) vượt qua các hạn chế về quy mơ; (2) Giảm thiểu khĩ khăn trong việc tiếp cận thơng tục phục vụ các quyết định đầu tư, kinh doanh; (3) Thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động nghiên cứu và phát triển; (4) Thúc đẩy liên kết liên ngành. Để đạt được các mục tiêu này, nhiều chương trình đã được triển khai như: Chương trình liên kết cơng nghiệp, Chương trình nhà cung cấp tồn cầu, Đề án kiểm tra DN NVV, với sự hỗ trợ về mặt tài chính, cải thiện năng lực sản xuất, chất lượng nguồn nhân lực. Bên cạnh đĩ, các DN NVV đủ điều kiện sẽ được miễn thuế thu nhập trong 10 năm và trợ cấp thuế đầu tư từ 60% - 100% với dự án trong các khu cơng nghiệp đối với chi phí vốn phát sinh trong thời hạn 5 năm. Malaysia chủ trương phát triển các cụm liên kết ngành với 9 cụm liên kết ngành chính gồm: cố vấn và tư vấn tài chính; Sáng chế, sáng tạo; Logistics; Du lịch; Giáo dục; Y tế; Điện và điện tử; Hĩa chất và hĩa dầu; Chế biến lương thực thực phẩm.
* Singapore
Singapore tập trung vào hệ thống phát triển kỹ năng nhằm đáp ứng được nhu cầu thị trường quốc tế. Sự thành cơng của hệ thống đến từ sự phối kết hợp hoạt động của 3
Tập 04/2021 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
tổ chức: Ban phát triển kinh tế, Hội đồng nhân lực quốc gia và Bộ giáo dục. Ba tổ chức này mang vai trị quan trọng và bổ sung cho nhau, giúp định hướng và đào tạo nhân sự.
Singapore đã cung cấp các ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngồi (ĐTNN) để thành lập các cơ sở, trung tâm đào tạo trong sự phối hợp với nhà nước; đồng thời đảm bảo cho các nhà ĐTNN quyền thuê một tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp từ các trung tâm đào tạo này. Singapore sử dụng kết hợp nhiều ưu đãi bao gồm cả thuế, tài chính và phi tài chính để thuyết phục các tập đồn đa quốc gia đặt trụ sở tại Singapore và tham gia vào việc hình thành và phát triển các trung tâm đào tạo. Mơ hình này cùng với nhu cầu ngày càng tăng với nguồn nhân lực đã được mở rộng và phát triển khơng ngừng về quy mơ và chất lượng các DN.
* Nhật Bản
Là một quốc gia luơn khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo, Nhật Bản đã cĩ nhiều chính sách, sáng kiến từ cấp chính quyền trung ương đến cấp chính quyền địa phương, nhằm tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ chi phí cho các DN thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển. Một trong số sự hỗ trợ đĩ là việc hình thành Trung tâm thử nghiệm. Cụ thể, những DN cĩ ý tưởng về cải tiến sản phẩm nhưng chưa muốn đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất, kiểm tra tính hiệu quả, khả thi của các sản phẩm cải tiến đĩ thì cĩ thể tới các Trung tâm thử nghiệm sản phẩm để thử nghiệm và sản suất mẫu. Bên cạnh đĩ, các DN cĩ nhu cầu cĩ thể liên hệ để nhận được những sự hỗ trợ, tư vấn vấn về kỹ thuật của các Trung tâm này. Tỉ lệ thành cơng của các Trung tâm này lên đến 80% - minh chứng cho tính hiệu quả, khả thi của mơ hình này.
* Na Uy
Phát huy lợi thế với vùng biển cĩ trữ lượng dầu và khí đốt lớn giúp đảm bảo vấn đề năng lượng quốc gia và đĩng gĩp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước, Na Uy đã cĩ nhiều biện pháp, chính sách từ khuyến khích, yêu cầu bắt buộc để các DN FDI đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ thực hiện chia sẻ kinh nghiệm, đĩng gĩp trách nhiệm với sự phát triển của ngành cơng nghiệp trong nước. Bên cạnh đĩ, nhiều chính sách khác cũng đã được áp dụng trong giai đoạn sơ khai của nền cơng nghiệp này nhằm hỗ trợ DN NVV nâng cao năng lực để tham gia vào chuỗi cung ứng do các tập đồn dầu khí nước ngồi kiểu sốt.
Na Uy coi trách nhiệm nâng cao tỷ lệ nội địa hĩa, tăng cường sự tham gia của DN địa phương vào các hoạt động của DN FDI, tập đồn đa quốc gia là một điều kiện buộc phải tuân thủ để được hưởng các ưu đãi thu hút đầu tư. Điều này khiến các DN FDI lớn, các tập đồn đa quốc gia cũng nhận thức được quyền lợi to lớn khi tăng tỷ lệ nội địa hĩa trong hoạt động SXKD tại nước nhận đầu tư.