CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các cá thể cá sấu Xiêm của một số khu vực nuôi
nhốt tại Lào, Việt Nam;
Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Cát Tiên, vƣờn thú Thủ Lệ, Sài Gịn,
vƣờn thú Lào (Viêng Chăn), bản Sóc (Lào). Sơ lƣợc về Vƣờn quốc gia Cát Tiên
Vƣờn Quốc gia Cát Tiên nằm trên địa bàn của 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phƣớc, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 150 km theo quốc lộ 20 về hƣớng Đà Lạt.
Tọa độ địa lý:11o20’50’’ – 11o50’20” độ vĩ Bắc
107o09’05” – 107o35’20” độ kinh Đơng
Diện tích tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Cát Tiên là 71.350ha, trong đó khu vực Nam Cát Tiên (tỉnh Đồng Nai) là 39.627 ha; khu vực Cát Lộc (tỉnh Lâm Đồng) là 27.530 ha; khu vực Tây Cát Tiên (tỉnh Bình Phƣớc) là 4.193ha.
Đây là một trong 200 vùng sinh thái quan trọng của Việt Nam (WWF 2001) và nằm trong vùng chim đặc hữu đất thấp Miền Nam Việt Nam (Birdlife 2001). Ngày 10/11/2001, Vƣờn Quốc gia Cát Tiên đƣợc tổ chức UNESCO quốc tế công nhận l Khu Dự trữ sinh quyển thứ 411 của quốc tế và là Khu Dự trữ sinh quyển thứ 2 của Việt Nam. Ngày 04/08/2005 Ban Thƣ ký Công ƣớc Ramsar đã công nhận khu hệ đất ngập nƣớc Bàu Sấu vào danh sách các vùng đất ngập nƣớc quan trọng thứ 1.499 của quốc tế.
Vƣờn nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý chuyển tiếp từ vùng cao nguyên Trƣờng Sơn xuống vùng đồng bằng Nam bộ, do vậy hội tụ đƣợc các luồng hệ thực vật, hệ động vật phong phú, đa dạng, đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thƣờng xanh của các tỉnh miền đông Nam bộ, Việt Nam.
Hệ thực vật: VQG Cát Tiên đã xác định đƣợc 1.610 loài, 75 bộ, 162 họ, 724 chi. Trong đó: Cây gỗ lớn: 176 loài; Cây gỗ nhỏ: 335 loài; Cây tiểu mộc (bụi): 345
loài; Thảm tƣơi: 311 loài; Dây leo: 238 loài; Thực vật phụ sinh, kí sinh: 143 lồi; Khuyết thực vật: 62 loài [3].
Hệ động vật: Khu hệ động vật VQG Cát Tiên có những nét đặc trƣng của khu hệ động vật vùng bình ngun Đơng Trƣờng Sơn và có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên. Thú: 113 loài thuộc 32 họ,12 bộ; Chim: 348 loài thuộc 64 họ, 18 bộ; Bị sát: 79 lồi thuộc 17 họ và 4 phân họ, 4 bộ; Lƣỡng cƣ: 41 loài thuộc 6 họ, 2 bộ; Cá trên 168 loài thuộc 29 họ, 9 bộ; Cơn trùng: đã điều tra đƣợc 819 lồi thuộc 58 họ, 10 bộ [3].