Kết quả phỏng vấn cán bộ VQG Cát Tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định mức độ thuần chủng của cá thể loài cá sấu xiêm (crocodylus siamensis) bằng sinh học phân tử nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn (Trang 53 - 62)

CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.3. Kết quả phỏng vấn cán bộ VQG Cát Tiên

Phỏng vấn chính thức đƣợc thực hiện với 3 cán bộ VQG Cát Tiên bao gồm: TS. Phạm Hữu Khánh, CN. Phạm Văn Thuấn và CN. Đặng Văn Thành. Chúng tôi cũng phỏng vấn những cán bộ kiểm lâm thuộc hai trạm kiểm lâm Bàu Sấu và Đăk Lua bao gồm :CN. Nguyễn Văn Tới, CN. Lƣơng Văn Lực. Những thơng tin về hiện trạng lồi tại VQG Cát Tiên nói chung nhƣ sau:

- Số lƣợng cá sấu tăng qua các năm và có sự tách đàn. Số liệu thống kê cho thấy số lƣợng cá thể vào năm cuối năm 2017 là 177 với 69 con trƣởng thành, 15 con nhỡ và 93 con non. Số đàn hiện tại là 4 đàn với số lƣợng cá thể tại mỗi đàn dao động từ 15-35 con non. Số đàn đã tăng gấp đôi so với số liệu từ năm 2013. Khu vực Bàu Sấu nhỏ (phần mặt nƣớc trƣớc trạm kiểm lâm) là nơi tập trung nhiều nhất cá sấu bởi điều kiện sinh sống lý tƣởng về thức ăn và mức độ bảo vệ của kiểm lâm.

- Đợt giám sát vào năm 2015 tại 5 khu vực đó là Bàu Sấu nhỏ, bàu Cá, bàu Sen, bàu C6 và suối Đăk Lua cho thấy cá sấu đã xuất hiện tại Bàu Sấu nhỏ, bàu Cá, bàu Sen trong mùa mƣa. Bàu C6 và suối Đắk lua không ghi nhận đƣợc thông tin về cá sấu. Để khẳng định cá sấu trong vƣờn có di chuyển ra sông Đồng Nai bằng con đƣờng suối Đăk Lua hay khơng thì cần có những cuộc khảo sát mới. Tháng 12/2015, các cán bộ kiểm lâm đã phát hiện 3 cá thể cá sấu trƣởng thành đang sinh sống tại bàu Cá. Bàu này hiện nay mực nƣớc vẫn còn ở mức khoảng 1,5 mét ở khu vực trung tâm bàu. Nhƣ vậy, ngoài khu vực Bàu Sấu, hiện nay Bàu Cá cũng có cá sấu sinh sống. Bàu Sen vào những tháng mùa khô mực nƣớc xuống rất thấp nên cá sấu sẽ di chuyển về Bàu Sấu nhỏ [2, 3].

KẾT LUẬN

1. Phân tích quần thể mới tại Lào

Các mẫu phân ngoài tự nhiên của quần thể mới tại Lào có kết quả xác định dịng mẹ là cá sấu Xiêm (C. siamensis). Kết quả xác định mức độ thuần chủng cũng cho thấy khả năng cao các cá thể này là thuần chủng. Phân tích quan hệ di truyền của các mẫu này khơng cho thấy có sự khác biệt đáng kể với các cá thể thuần chủng với khoảng cách di truyền là 0%

2. Phân tích xác định độ thuần chủng bằng các chỉ thị sinh học phân tử

Xác nhận 55/69 mẫu có khả năng cao là thuần chủng. Các cá thể này cần đƣợc tách biệt với các cá thể không thuần chủng và là nguồn gen quan trọng cho các chƣơng trình nhân ni sinh sản phục vụ tái thả tại các địa điểm phù hợp trong vùng phân bố cũng nhƣ bổ sung cho các quần thể trong tự nhiên.

3. Đánh giá hiện trạng bảo tồn tại VQG Cát Tiên

Cá sấu tại Bàu Sấu đƣợc bảo vệ khá tốt nhờ có sự quan tâm, giám sát của các bên liên quan. Cá sấu Xiêm có điều kiện tốt về thức ăn và môi trƣờng sinh thái để phát triển mặc dù một vài vấn đề vẫn còn tồn tại.

Ngƣời dân nhận thức đƣợc những mặt lợi, chính sách xử phạt trong việc bảo vệ các sinh vật rừng trong đó có cá sấu Xiêm tại Cát Tiên. Do sinh kế chƣa đƣợc đảm bảo bởi chủ yếu phụ thuộc và nông nghiệp nên ngƣời dân vẫn cần nguồn lợi rừng.

KIẾN NGHỊ

Các nghiên cứu với mục đích bảo tồn lồi cá sấu Xiêm (C. siamensis) tại

Lào, Việt Nam và các nƣớc có phân bố lồi chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ. Trong thời gian sắp tới, những hoạt động sau đây cần đƣợc thực hiện để bảo tồn cá sấu Xiêm:

- Điều tra hiện trạng quần thể của loài này tại các khu vực phân bố tiềm năng nhƣ các khu vực còn lại của VQG Cát Tiên, hồ Hà Lầm, hồ Ea Lâm tại Sông Hinh (Phú Yên) ở Việt Nam.

- Tiếp tục phân tích tính thuần chủng của các cá thể khác trong các vƣờn thú và cơ sở nuôi cá sấu khác nhằm phát hiện các cá thể thuần chủng cho các chƣơng trình nhân ni sinh sản hỗ trợ cơng tác bảo tồn lồi động vật nguy cấp này.

- Hỗ trợ ngƣời dân tại Đăk Lua trong việc tìm sinh kế thay thế để giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên gây ảnh hƣởng tới quần thể cá sấu Xiêm tại Bàu Sấu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017), "Thông tƣ số 04/2017/TT- BNNPTNT Ban hành danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của công ƣớc về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.", Hà Nội.

2. Vƣờn quốc gia Cát Tiên (2015), "Báo cáo giám sát quần thể cá sấu nƣớc ngọt

(Crocodylus siamensis) tại vƣờn quốc gia Cát Tiên 2015", Đồng Nai.

3. Vƣờn quốc gia Cát Tiên (2017), "Báo cáo giám sát quần thể cá sấu nƣớc ngọt

(Crocodylus siamensis) tại vƣờn quốc gia Cát Tiên 2017", Đồng Nai.

Tài liệu tiếng Anh

4. Alderton D. and B. Tanner (1991), Crocodiles & alligators of the world, Facts on file.

5. Amos W. (2010), "Mutation biases and mutation rate variation around very short human microsatellites revealed by human–chimpanzee–orangutan genomic sequence alignments", Journal of molecular evolution, 71, pp. 192-201. 6. Arnold M. L. (1992), "Natural hybridization as an evolutionary process", Annual

review of Ecology and Systematics, 23, pp. 237-261.

7. Behler N., L. Kopsieker, A. Staniewicz, S. Darmansyah, R. Stuebing and T. Ziegler (2018), "Population size, demography and diet of the Siamese

crocodile, Crocodylus siamensis (Schneider, 1801) in the Mesangat Swamp

in Kalimantan, Indonesia ", The Raffles Bulletin of Zoology, 66, pp. 506–516. 8. Bell M. A. and M. P. Travis (2005), "Hybridization, transgressive segregation, genetic covariation, and adaptive radiation", Trends in ecology & evolution,

20, pp. 358-361.

9. Benzuijen M. R., C. Phothitay, M. Hedemark and S. Chanrya (2006), "Preliminary status review of the Siamese Crocodile (Crocodylus siamensis Schneider; 1801)(Reptilia: Crocodylia) in the Lao People's Democratic Republic. Living Aquatic Resources Research Centre (Government of Lao PDR)".

10. Bezuijen M. (2010), "Crocodylus siamensis (Siamese Crocodile). Diet",

Herpetological Review, 41, pp. 68-69.

11. Bezuijen M., R. Mollot and B. Amath (2006), "Strengthening Siamese crocodile

conservation through community participation in Lao PDR", Crocodile

Specialist Group Newsletter, 25, pp. 10-11.

12. Bezuijen M., B. Simpson, N. Behler, J. Daltry and Y. Tempsiripong (2012),

"Crocodylus siamensis, Siamese Crocodile", Journal, 2012:

e.T5671A3048087.

http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2012.RLTS.T5671A3048087.en.

13. Bezuijen M. R., J. H. Cox Jr, J. B. Thorbjarnarson, C. Phothitay, M. Hedemark and A. Rasphone (2013), "Status of siamese crocodile (Crocodylus siamensis) schneider, 1801 (reptilia: crocodylia) in laos", Journal of Herpetology, 47, pp. 41-65.

of the tandem repeat", The American Journal of Human Genetics, 62, pp. 1408-1415.

15. Brown W. M. (1985), "The mitochondrial genome of animals", Molecular evolutionary genetics, pp. 95-130.

16. Chaeychomsri W., P. Tabthipwon, N. Noparatnaraporn and V. Siripholvat (2008), "Development of microsatellite markers for Siamese Crocodile (Crocodylus siamensis)", Kasetsart J.(Nat. Sci.), 42, pp. 256-262.

17. Chapuis M. P., C. Plantamp, R. Streiff, L. Blondin and C. Piou (2015), "Microsatellite evolutionary rate and pattern in Schistocerca gregaria inferred from direct observation of germline mutations", Molecular ecology, 24, pp. 6107-6119.

18. Chavananikul V., S. Wattanodorn and P. Youngprapakorn (1994), Karyotypes

of 5 species of crocodile kept in Samutprakan Crocodile Farm and Zoo,

Crocodiles. The 12th Working Meeting of the IUCN-SSC Crocodile Specialist Group. IUCN, Gland, Switzerland, pp.58-62.

19. Chinnery P. F. and G. Hudson (2013), "Mitochondrial genetics", British Medical Bulletin, 106, pp. 135-159.

20. Chistiakov D. A., B. Hellemans and F. A. Volckaert (2006), "Microsatellites and their genomic distribution, evolution, function and applications: a review with special reference to fish genetics", Aquaculture, 255, pp. 1-29.

21. Cornuet J. M., S. Piry, G. Luikart, A. Estoup and M. Solignac (1999), "New methods employing multilocus genotypes to select or exclude populations as origins of individuals", Genetics, 153(4), pp. 1989-2000.

22. Cuvier F. (1807), "Sur les differentes especes de Crocodiles vivans et Sur leurs caracteres distinctiss", Ann. Natl. Mus. Hist. Nat. Paris, 10, pp. 8-86.

23. Earl D. A. (2012), "STRUCTURE HARVESTER: a website and program for visualizing STRUCTURE output and implementing the Evanno method",

Conservation genetics resources, 4, pp. 359-361.

24. FitzSimmons N. N., Buchan, J.C., Lam, P.V., Polet, G., Hung, T.T., Thang, N.Q. and Gratten. J.(2002). . Part B 294:373-381. (2002), "Identification of purebred Crocodylus siamensis for reintroduction in Vietnam", Journal of experimental zoology, 294, pp. 373–381.

25. FitzSimmons N. N., S. Tanksley, M. R. Forstner, E. E. Louis, R. Daglish, J. Gratten and S. Davis (2000), "Microsatellite markers for Crocodylus: new genetic tools for population genetics, mating system studies and forensics",

Crocodilian biology and evolution, pp. 51-57.

26. Goldstein D. B., A. R. Linares, L. L. Cavalli-sforza and M. W. Feldman (1995), "Genetic absolute dating based on microsatellites and the origin of modern humans", Proc. Natl. Acad. Sci. USA 92, pp. 6723-6727.

27. Gupta A., A. Bhardwaj, Supriya, P. Sharma, Y. Pal and M. a. S. Kumar (2015), "Mitochondrial DNA- a Tool for Phylogenetic and Biodiversity Search in Equines", Journal of Biodiversity & Endangered Species, S1: S1.006, pp. 28. Han S., H. Leng, N. Ratanapich, S. Piseth, H. Sovannara, B. Simpson, A.

ecology of the Siamese crocodile Crocodylus siamensis in Cambodia", Cambodian Journal of Natural History 2, pp. 153–164.

29. Hansson B., M. Tarka, D. A. Dawson and G. J. Horsburgh (2012), "Hybridization but no evidence for backcrossing and introgression in a sympatric population of great reed warblers and clamorous reed warblers ",

PLoS ONE, 7(2).

30. Ho C. T. (1994), "Status and conservation of crocodiles in Vietnam",

Proceedings of the 12th Working Meeting of the IUCN-SSC Crocodile Specialist Group. IUCN: Gland, pp. 28-34.

31. Huelsenbeck J. P. and F. Ronquist (2001), "MRBAYES: Bayesian inference of phylogenetic trees", Bioinformatics, 17, pp. 754-755.

32. Ji X., X. Wu, P. Yan and G. Amato (2008), "Complete sequence and gene organization of the mitochondrial genome of Siamensis Crocodile (Crocodylus siamensis)", Molecular biology reports, 35, pp. 133-138.

33. Lapbenjakul S., W. Thapana, P. Twilprawat, N. Muangmai, T. Kanchanaketu, Y. Temsiripong, S. Unajak, S. Peyachoknagul and K. Srikulnath (2017), "High genetic diversity and demographic history of captive Siamese and Saltwater crocodiles suggest the first step toward the establishment of a

breeding and reintroduction program in Thailand", PloS one, 12, pp.

e0184526.

34. Madesis P., I. Ganopoulos and A. Tsaftaris (2013), "Microsatellites: evolution and contribution", Microsatellites, pp. 1-13.

35. Man Z., W. Yishu, Y. Peng and W. Xiaobing (2011), "Crocodilian phylogeny inferred from twelve mitochondrial protein-coding genes, with new complete mitochondrial genomic sequences for Crocodylus acutus and Crocodylus novaeguineae", Molecular phylogenetics and evolution, 60, pp. 62-67.

36. Miles L. G., S. L. Lance, S. R. Isberg, C. Moran and T. C. Glenn (2009), "Cross-species amplification of microsatellites in crocodilians: assessment and applications for the future", Conservation genetics, 10, pp. 935-954. 37. Murphy D. (2004), The status and conservation of Javan rhinoceros, Siamese

crocodile, Phasianidae and gaur in Cat Tien National Park, Vietnam, Cat Tien National Park Conservation Project Technical Report.

38. Nguyen X. V., N. L. Vu, B. K. Simpson, V. T. Ngo, T. Q. Lai, X. Q. Huynh and V. D. Vo (2006), Status of the Freshwater Crocodile (Crocodylus siamensis)

in Song Hinh District, Phu Yen Province, Viet Nam, Mekong Wetlands Biodiversity Conservation and Sustainable Use Programme, Vientiane, Lao PDR.

39. Paetkau D., W. Calvert, I. Stirling and C. strobeck (1995), " Microsatellite analysis of population structure in Canadian polar bears", Mol. Ecol., 4, pp. 347-354.

40. Pastorini J., A. Zaramody, D. J. Curtis4, C. M. Nievergelt and N. I. Mundy (2009), "Genetic analysis of hybridization and introgression between wild mongoose and brown lemurs", BMC Evolutionary Biology, 9 (32).

41. Phothitay C., B. Phommachanh and M. Bezuijen (2005), "Siamese Crocodiles at Ban Kuen Zoo, Lao PDR", Crocodile Specialist Group Newsletter, 24, pp. 11-12.

42. Platt S. G., V. Monyrath, H. Sovannara, L. Kheng and T. R. Rainwater (2012), "Nesting phenology and clutch characteristics of captive Siamese Crocodiles (Crocodylus siamensis) in Cambodia", Zoo biology, 31, pp. 534-545.

43. Platt S. G. and N. V. Tri (2000), "Status of the Siamese crocodile in Vietnam",

Oryx, 34 (3), pp. 217-221.

44. Polet G., D. J. Murphy, V. L. Phan and V. M. Tran (2002), "Crocodile Conservation at Work in Vietnam; Re-Establishing Crocodylus siamensis in Cat Tien National Park", Technical Report, pp. 86-95.

45. Pritchard J. K., M. Stephens and P. Donnelly (2000), "Inference of population structure using multilocus genotype data", Genetics, 155, pp. 945–959.

46. Rannala B. and J. L. Mountain (1997), "Detecting immigration by using multilocus genotypes", Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 94, pp. 9197-9221.

47. Richard G.-F., A. Kerrest and B. Dujon (2008), "Comparative genomics and

molecular dynamics of DNA repeats in eukaryotes", Microbiology and

Molecular Biology Reviews, 72, pp. 686-727.

48. San Gabriel M., S. W. Chan, N. Alhathal, J. Z. Chen and A. Zini (2012), "Influence of microsurgical varicocelectomy on human sperm mitochondrial DNA copy number: a pilot study", Journal of assisted reproduction and genetics, 29, pp. 759-764.

49. Schneider J. G. (1801), "Historiae amphibiorum naturalis et literariae",

Fasciculus secundus continens Crocodilos, Scincos, Chamaesauras, Boas. Pseudoboas, Elapes, Angues. Amphisbaenas et Caecilias. Frommanni, Jena,

2, pp. 374.

50. Seehausen O. (2004), "Hybridization and adaptive radiation", Trends in ecology

& evolution, 19, pp. 198-207.

51. Simpson B. and S. Han (2004), "Siamese crocodile (Crocodylus siamensis)

surveys in Cambodia", Crocodiles. The 17th Working Meeting of the

Crocodile Specialist Group. IUCN, Gland, Switzerland, pp. 110-120.

52. Simpson B. K. and M. R. Bezuijen (2010), "Siamese crocodile Crocodylus siamensis", Crocodile Specialist Group: Darwin. , Third Edition, ed. by S.C.

Manolis and C. Stevenson., pp. 120-126.

53. Webb G. J., P. G. Bayliss and S. C. Manolis (1989), "Population research on crocodiles in the Northern Territory, 1984–86", Proceedings of the 8th Working Meeting of the Crocodile Specialist Group of the Species Survival Commission of the IUCN. Ecuador.

54. Youngprapakorn P. (1991), "Crocodile chromosomes", Crocodile Specialist Group Newsletter, 10, pp. 20.

55. Ziegler T. and V. Q. Luu (2015), "Rediscovery of the Siamese crocodile (Crocodylus siamensis) in khammouane province, central lao PDR",

PHỤ LỤC

Hình 1. Phỏng vấn một ngƣời dân có kinh nghiệm đi rừng tại trạm kiểm lâm Đăk

Lua

Hình 3. Thu mẫu phân và mẫu mơ cá sấu

Hình 4. Lối vào các trảng cỏ nổi rậm rạp và lộ rõ lối đi lại của cá sấu

Hình 6. Phần khoảng trống lộ ra vào mùa khơ có mai dƣơng và khoảng đã đƣợc đốt

bớt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định mức độ thuần chủng của cá thể loài cá sấu xiêm (crocodylus siamensis) bằng sinh học phân tử nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn (Trang 53 - 62)