Vị trí đề xuất quy hoạch đất lâm nghiệp của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (Trang 99 - 105)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất là một vấn đề quan trọng vì nó có tác động trực tiếp đến các yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trƣờng. Đây là một bài tốn phân tích khơng gian phức tạp, địi hỏi phải đánh giá rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau. Để giải quyết đƣợc vấn đề này, hệ thống thông tin địa lý (GIS) và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCA) là những cơng cụ rất có hiệu quả. GIS có thế mạnh về các chức năng xử lý dữ liệu khơng gian. Cịn MCA thì cho phép so sánh, đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng.

Luận văn đã xây dựng đƣợc bộ chỉ tiêu đánh giá và trên cơ sở đó thực hiện đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian cho 6 loại đất trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đang đƣợc xây dựng của thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tạo cơ sở cho việc góp ý, chỉnh sửa phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cho hợp lý trƣớc khi trình phê duyệt.

Kết quả đánh giá của luận văn cho thấy những vị trí quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của thị xã Phúc Yên là tƣơng đối hợp lý tuy nhiên vẫn cịn một số vị trí quy hoạch cần phải xem xét lại, đặc biệt là: 2 vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt của thị xã ở xã Cao Minh và xã Ngọc Thanh; vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thôn Thanh Lộc, xã Ngọc Thanh, thôn Khả Do, xã Nam Viêm, xứ đồng sau Viện K74, phƣờng Hùng Vƣơng, tổ Xuân Mới phƣờng Phúc Thắng; vị trí quy hoạch đất ở đơ thị tại phía tây xã Cao Minh.

Từ những kinh nghiệm thực tế có đƣợc trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả kiến nghị tới các cơ quan, đơn vị lập quy hoạch sử dụng đất cần phải xây dựng các tiêu chí cụ thể để lựa chọn vị trí quy hoạch. Thay vì sử dụng các phƣơng pháp đánh giá nặng về định tính, các cơ quan thẩm định nên cân nhắc lựa chọn một phƣơng pháp đánh giá tính hợp lý của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất có tính khoa học hơn, dựa trên sự kết hợp giữa các phƣơng pháp định tính và định lƣợng, ví dụ nhƣ phƣơng pháp sử dụng GIS và MCA đã sử dụng trong luận văn này.

Mặc dù việc ứng dụng GIS và MCA để đánh giá tính hợp lý về vị trí khơng gian của phƣơng án quy hoạch có nhiều ƣu điểm song cũng có những vấn đề cần

giải quyết. Ví dụ nhƣ việc chuẩn hóa dữ liệu đầu vào cịn gặp nhiều trở ngại do các dữ liệu bản đồ ở nƣớc ta chƣa đƣợc thống nhất, việc thành lập bản đồ cịn mang tính hiển thị là chính nên tính nhất quán của dữ liệu chƣa đƣợc tốt. Bên cạnh đó, việc áp dụng các phƣơng pháp này địi hỏi phải có kiến thức chun môn, kỹ thuật tốt, và phải xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể cho từng loại đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006). Hƣớng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong công tác lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009). Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

3. Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, NXB Xây

dựng, Hà Nội.

4. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01/2008/BXD.

5. Chính phủ CHXHCNVN (2004). Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật đất đai.

6. Chính phủ CHXHCNVN (2009). Nghị định 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng và hỗ trợ tái định cƣ. 7. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010,

Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Đức (2001), Giáo trình hệ thơng tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Hệ thống thông tin địa lý.

http://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_Thông_tin_Địa_lý

10. Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN. http://www.ngonnguhoc.org 11. TCXDVN 261 - 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế,

NXB Xây dựng, Hà Nội.

12. TCXDVN 3978 - 1984 (1984), Trường học phổ thông - Tiêu chuẩn thiết kế,

NXB Xây dựng, Hà Nội.

13. TCXDVN 4616 - 1987 (1987), Nhóm quy chuẩn khảo sát xây dựng, Bộ Xây dựng.

14. TCXDVN 4449 - 1987 (1988), Quy hoạch đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB

15. TCXDVN 7956 - 2008 (2008), Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB

Xây dựng, Hà Nội.

16. Chu Văn Thỉnh (2010), Vị trí, vai trị của quy hoạch sử dụng đất đai trong hệ thống quy hoạch chung, Địa chính Việt Nam.

17. Nguyễn Thị Thiềng (2009), “Ảnh hƣởng của quy mô và cơ cấu đến chất lƣợng dân số” Tạp chí dân số & phát triển. Website: dansogiadinh.net.vn.

18. Lê Phƣơng Thúy (2009), Ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (Lấy ví dụ huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội). Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN.

19. Ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên (2010). Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010. 20. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011). Dự thảo Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 2011-2015 thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

21. Đặng Hùng Võ (2011), Đổi mới hệ thống quy hoạch sử dụng đất, Địa chính Việt Nam.

Tiếng Anh

22. Analytic Hierachy Process Tutorial.

http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP 23. Analytic Hierachy Process.

http://en.wikipedia.org/wiki/Analytic_Hierarchy_Process

24. Dr. Philip Berke, Professor, Dr. David Godschalk, Professor Emeritus,

Evalutating Land Use Plant Quality, Conference on the Science and Education

of Land Use, September 2007, Washington, D.C

25. FAO, UNDP, UNEP and World Bank (1998), Land quality indicators and thier

use in subtainable agriculture and rual development.

26. Gecko (2011), Vision Industrial ParkInterim Scoping Report.

27. Mendoza and Phil Macoun (1999), Guidelines for applying Multi- Criteria Analysis to the assessment of criteria and indicators, Center for International Forestry Research (CIFOR), Jakarta 10065, Indonesia.

28. L.M. Fletcher-Paul Integrated Natural Resources Management Officer, FAO, SLAC, Land Use Planning in the OECS using the Automated Land Evaluation

System (ALES).

29. Purdon Associates Pty Ltd (2009), Southern Cemetery Tuggeranong, Site Assessment and Selection, ACT Cemeteries Authority.

30. R. D. Gupta, Y. K. Gupta (2004), A Spatial Modelling Approach For Selection

Of Residential Sites Using GIS: A Case Study For Chail Block Of Kaushambi District, Department of Civil Engineering, Motilal Nehru National Institute of Technology, Allahabad- 211 004, U.P. India.

31. RJ Harper, TH Booth, PJ Ryan, RJ Gilkes, NJ MKenzie and MF Lewis (2008),

Site Selection for Farm Forestry in Australia, Autralia.

32. Sakhwat Hossain, Sr. Land Use Planner, Land use planning indicators for Land

zoning.

33. Suleyman Demirel University, Department of Geological Engineering (2011),

Selection of Landfill Site using GIS and Multicriteria Decision Analysis for Beysehir Lake Catchment area (Konya, Turkey), Isparta, Turkey.

34. The California Department of Education (2000), School Site Analysis and Development, 1430 N Street, Suite 1201, Sacramento, CA 95814.

35. The Council of Education Facility Planners International (1995), The Guide for

Planning Educational Facilities, Desert Cove Drive, Suite 104, Scottsdale, AZ

85260.

36. Tobias Wünscher (2005), Modeling Spatial Diversity - a Forest-Site Selection

Tool for the Costa Rican program of Payments for Environmental Services (PES), Center for Development Research (ZEF), University of Bonn, Germany.

37. UNDP/BGP2 PLANING POLICY, Flintshire unitary development plan - Housing supply background paper.

38. Wood Buffalo Urban and Rural Cemeteries Project (2010), Site Selection of Cemetery, Regional Municipality of Wood Buffalo, Canada.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)