8. Cấu trúc luận văn
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.2.1. Đặc điểm địa chất
Dựa trên các tài liệu nghiên cứu của Hoàng Trọng Lập và nnk (2004); Đỗ Ngọc Quỳnh và nnk (2010); Vũ Trƣờng Sơn (2004); Hoàng Văn Thức (2002) [11,16,17,23] cho thấy điều kiện địa chất ở khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
*) Địa tầng
Hệ Devon - Hệ Carbon thống Hạ
Hệ tầng Hịn Chơng (D-C1hc)
Hệ tầng Hịn Chơng lộ ra ven bờ biển Hà Tiên ở Hịn Chơng, núi Bãi Ớt và trên các hịn đảo nhỏ gần Hịn Chơng nhƣ Hòn Dê Nhỏ, Hòn Dê Lớn, Hòn Heo.
Hệ Permi
Hệ tầng Hà Tiên (P ht)
Đá vôi Permi lộ rải rác dọc bờ biển Hà Tiên từ Hòn Đá Dựng đến Chùa Hang.
Hệ Trias
Hệ tầng Hòn Ngang (T hng)
Hệ Neogen thống Miocen phần dƣới
Hệ tầng Ngọc Hiển (N11nh)
Hệ tầng này có phạm vi phân bố rộng ở phía nam - tây nam vùng nghiên cứu. Trong phạm vi vùng nghiên cứu, trầm tích hệ tầng này có lẽ có độ dày rất hạn chế.
Hệ Neogen thống Miocen phần giữa
Hệ tầng Đầm Dơi (N12
đd)
Trầm tích phát triển chủ yếu ở phía Nam - Tây Nam khu vực nghiên cứu. Hệ tầng Đầm Dơi đƣợc hình thành trong mơi trƣờng tam giác châu ngập nƣớc chịu ảnh hƣởng của chế độ biển nông ven bờ.
Hệ Neogen thống Miocen phần trên
Hệ tầng Minh Hải (N13
mh)
Trầm tích của hệ tầng này đƣợc thành tạo trong mơi trƣờng biển nông chịu nhiều ảnh hƣởng của nguồn lục địa và phủ bất chỉnh hợp trên hệ tầng Đầm Dơi.
Hệ Neogen thống Pliocen phần trên
Hệ tầng Năm Căn (N22 nc)
Ở vùng biển nông ven bờ Tây Nam Việt Nam, trầm tích của tầng đã gặp đƣợc trong các lỗ khoan máy bãi triều và trong các mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao.
Hệ Đệ tứ
Địa tầng Đệ tứ đƣợc phân chia theo nguyên tắc tuổi và nguồn gốc thành tạo. Trong vùng nghiên cứu địa tầng Đệ tứ bao gồm các phân vị sau:
Thống Pleistocen
Phụ thống Pleistocen hạ (Q11
)
- Trầm tích sơng biển (amQ11).
Tầng trầm tích này chủ yếu gặp trong một số mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao.
- Trầm tích biển (mQ11)
Trầm tích biển Pleistocen hạ (mQ11) gặp trong các lỗ khoan bãi triều vùng Rạch Giá, Cà Mau, Sông Đốc - Năm Căn, mũi Cà Mau - Gành Hào và trên các băng địa chấn nông độ phân giải cao phần nam tây, tây nam bán đảo Cà Mau.
Phụ thống Pleistocen trung (Q12)
- Trầm tích sơng biển (amQ12)
Trầm tích sơng biển amQ12 bắt gặp trong các lỗ khoan bãi triều. Bề dày tập theo mặt cắt lỗ khoan là 30m.
- Trầm tích biển (m Q12)
Trầm tích biển Pleistocen trung gặp đƣợc trong hàng loạt các lỗ khoan bãi triều cũng nhƣ trong hàng loạt mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao.
Phụ thống Pleistocen thượng, phần dưới (am Q13(a))
- Trầm tích đầm lầy ven biển (mbQ13(a))
Tầng trầm tích này gặp đƣợc ở vùng biển Tây Nam mũi Cà Mau.
- Trầm tích biển (mQ13(a))
Trong vùng nghiên cứu, trầm tích biển chủ yếu gặp ở nam mũi Cà Mau.
Phụ thống Pleistocen thượng, phần trên (Q13(b))
- Trầm tích biển (m Q13(b))
Các thành tạo trầm tích biển Pleistocen thƣợng phần trên gặp rất phổ biến trên đáy biển (l0-30m nƣớc) thông qua các cột ống phóng thuộc các vùng ngồi khơi sơng Đốc, Nam Du - Thổ Chu, Rạch Giá, Hịn Chơng.
Thống Holocen
Phụ thống Holocen hạ - trung (Q21-2)
- Trầm tích sơng (aQ21-2)
Đây là tầng trầm tích phân bố hạn chế, chỉ gặp trong một số ít mặt cắt địa chấn nơng độ phân dải cao.
- Trầm tích biển đầm lầy (mbQ21-2)
Phân bố thành các diện tích tƣơng đối rộng ở vùng biển tây nam mũi Cà Mau.
- Trầm tích sơng biển (am Q21-2)
Đây là tầng trầm tích thuộc đới đƣờng bờ cổ phân bố trên đáy biển độ sâu 20-30m nƣớc ở phía tây mũi Cà Mau kéo qua phía đơng Hịn Khoai, bám theo các lạch triều cổ hoặc đầm lầy ven biển cổ.
- Trầm tích biển (mQ21-2)
Phụ thống Holocen thượng (Q23)
- Trầm tích biển (mQ23)
Trầm tích mQ23 phân bố khu vực Sơng Đốc - U Minh.
- Trầm tích sơng biển (amQ23)
Trầm tích sơng biển Holocen thƣợng ở vùng biển Cà Mau - Hà Tiên phân bố ở khu vực Gành Hào - mũi Cà Mau - Cửa Bẩy Hạp và vùng biển Rạch Giá - Hịn Chơng.
- Trầm tích sơng biển đầm lầy (ambQ23)
Các thành tạo trầm tích ambQ23 phân bố ở vùng bãi triều vịnh Cây Dƣơng, Rạch Giá, U Minh, vùng cửa Bảy Hạp tới mũi Cà Mau.
*) Các phức hệ magma
Phức hệ Đèo Cả (δ-γ-γξK đc)
Các thành tạo xâm nhập của phức hệ Đèo Cả tạo nên những khối nhỏ với diện tích từ trên dƣới 1km2 đến 9-10 km2, phân bố rải rác ở rìa phía đơng của bờ Phú Quốc - Hà Tiên tại các khu vực: Nhà Bàng, bắc Tri Tơn, Hịn Sóc, Hịn Me.
Phức hệ Hòn Khoai (γδ-γT3 hk)
Trong phạm vi vùng nghiên cứu, thành tạo xâm nhập Hòn Khoai chỉ lộ ra ở đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc và ở độ sâu từ 404m trở xuống trong lỗ khoan 216 Năm Căn.