Các cơng trình nghiên cứu tại vùng biển đảo Bạch Long Vỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 28 - 30)

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu tại vùng biển đảo Bạch Long Vỹ

Tình hình nghiên cứu trƣớc những năm 1975 ở vùng biển đảo Bạch Long Vỹ còn khá sơ lƣợc, chỉ là kết quả từ những dự án, đề tài nghiên cứu vịnh Bắc Bộ hay toàn vùng biển Việt Nam mà chƣa có cơng trình nào trực tiếp nghiên cứu chi tiết ở khu vực này.

Sau 1975 cùng với những nghiên cứu trên lục địa, ở phần biển nƣớc ta cũng đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ thích đáng nhằm điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên và tài ngun khống sản và mơi trƣờng. Trong đó đáng quan tâm nhất là các tài liệu sau:

18

- Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành thực hiện chƣơng trình KC09 (2000-2005), trong đó đáng quan tâm là đề tài KC.09.17 ―Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên và môi trƣờng vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:1.000.000‖ do TS. Nguyễn Thế Tƣởng làm chủ nhiệm

- Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 cịn có một số đề tài khoa học công nghệ biển cấp Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai, trong đó đáng chú là các cơng trình nghiên cứu của PGS.TSKH. Mai Thanh Tân, PGS.TSKH. Nguyễn Địch Dỹ... Nguyễn Thế Tƣởng [57]….

- Giai đoạn từ năm 2011-2015 cịn có một số đề tài khoa học cơng nghệ biển cấp nhà nƣớc, dự án chính phủ đƣợc triển khai, trong đó có chú ý các cơng trình của: GS.TS. Trần Nghi, …

Đối với kết quả nghiên cứu của nhóm ngành địa chất Việt Nam, đáng quan tâm là dự án: Điều tra địa chất, địa động lực, khống sản, địa chất mơi trƣờng, địa chất tai biến, tỷ lệ 1/50.000 do Liên đồn Địa chất biển chủ trì, TS. Đào Mạnh Tiến chủ nhiệm. Đề tài đã đánh giá tổng hợp về đặc điểm địa chất, môi trƣờng nƣớc, đất / trầm tích, tai biến địa chất, khống sản (sa khống, vật liệu xây dựng…) đáy biển và đề xuất phân vùng sử dụng hợp lý tài ngun khống sản vùng biển Hải Phịng – Quảng Ninh trong đó có vùng nghiên cứu.

Các kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh: Tỉnh Hải Phịng nói chung và vùng huyện đảo Bạch Long Vỹ nói riêng đã đƣợc chú trọng nghiên cứu về các lĩnh vực: môi trƣờng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, hệ sinh thái … nhƣng nhiều nhất vẫn là các cơng trình nghiên cứu về thủy hải sản, có nhiều cơng trình cấp tỉnh đã đƣợc thực hiện:

- Năm 2011; Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân tạo bào ngƣ chín lỗ (Haliotis Diversicolor), thử nghiệm và đề xuất hìnhthức ni thƣơng phẩm phù hợp tại đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng.

- Viện nghiên cứu Hải Sản; 2014. Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý hiếm ở vùng biển Bạch Long Vỹ và Cát Bà.

19

- Viện Nghiên cứu Hải Sản, 2014: Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ dự báo ngƣ trƣờng khai thác hải sản ngắn hạn ở vùng biển Hải Phòng và lân cận.

Các kết quả nghiên cứu liên quan đến hợp tác nghiên cứu song phƣơng và đa phƣơng với nƣớc ngồi:

- Chƣơng trình nghiên cứu tổng hợp vịnh Bắc Bộ của đề tài hợp tác Việt – Trung từ năm 1963-1965

- Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học biển giữa Việt Nam và Liên Xô ở vùng biển Việt Nam (1980-1990), thông qua các chuyến khảo sát và lấy mẫu của tàu Nhexmeanov (1982-1987), Vuncanolog (1982-1989), tàu Bogorov (1996), tàu Goordienco (1995).

- Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học với Nhật bằng tàu Seafdek (1999) đo sâu hồi âm.

Đặc biệt, liên quan trực tiếp tới kết quả luận văn đó là kết quả nghiên cứu của đề tài BĐKH.50/11-15 ―Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với một số đảo, nhóm đảo điển hình của Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó‖ (2016) [1]. Đề tài đã nghiên cứu chi tiết ở vùng biển đảo Bạch Long Vỹ ở tỷ lệ: 1/50.000 và nghiên cứu về các vấn đề: điều kiện tự nhiên, địa chất, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, hệ sinh thái; ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến mơi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội theo các mức dâng 50cm và 100cm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 28 - 30)