.Giải pháp thích ứng, bảo vệ tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 91)

a. Đối với tài nguyên nước

- Sử dụng, khai thác nước ngầm hợp lý, tiết kiệm

Hiện nay, BLV đã đƣợc đầu tƣ xây dựng hồ chứa nƣớc, vì vậy việc cần làm là sử dụng nguồn nƣớc hợp lý và tiết kiệm.

- Ổn định đường bờ

Các đoạn bờ có hiện tƣợng bị xói lở cần đƣợc bảo vệ bằng kè bê. Các đoạn bờ khác có thể đƣợc bảo vệ bằng kè đá xếp lấp góc. Hiện nay, hệ thống đƣờng giao thông quanh đảo đã đƣợc xây dựng, thuận lợi cho việc xây dựng kè bảo vệ bờ.

Đồng thời với xây dựng kè là nghiêm cấm mọi hình thức khai thác vật liệu cát làm vật liệu xây dựng

Ngồi ra, những vị trí thấp cần xây dựng đê kè cao hơn, hạn chế tối đa sự xâm nhập mặn của triều cƣờng vào trong đảo.

b. Đối với tài nguyên đất

- Sử dụng tiết kiệm

- Xây dựng, nâng cấp hệ thống cống ngăn mặn, thoát lũ để giảm nguy cơ bị nhiễm mặn, ngập úng cho các vùng đất ven biển.

- Giải pháp kỹ thuật cơng trình (đắp nền, bờ cao, nhà trên cọc vƣợt lũ…) - Quy hoạch sử dụng tài nguyên đất theo hƣớng phát triển bền vững, gắn liền với phát triển đa dạng hóa cây trồng vật ni, tránh quy hoạch vị trí có nguy cơ bị ngập do nƣớc biển dâng.

c. Đối với tài nguyên sinh vật

- Bảo tồn ĐDSH, chú trọng bảo vệ và phát triển các HST, các giống, lồi có sức chống chịu tốt với các thay đổi khí hậu; bảo vệ và bảo tồn nguồn gien và các giống lồi có khả năng bị tuyệt chủng do tác động của BĐKH.

81

- Xây dƣ̣ng, thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng trình về giảm phát thải khí nhà kính thơng qua những nỗ lực hạn chế mất rƣ̀ng và suy thoái rƣ̀ng , quản lý rừng bền vững , bảo tồn và nâng cao kh ả năng hấp thụ cacbon của rƣ̀ng , kết hợp với duy trì và đa dạng hóa sinh kế dân cƣ các vùng, địa phƣơng, hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Xây dựng và triển khai các chƣơng trình bảo vê ̣ , quản lý bền vững diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rƣ̀ng sản xuất hiê ̣n có.

- Xây dựng và triển khai rộng rãi các chính sách huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế - xã hội trong bảo tồn, phát triển bền vững rừng và các HST tự nhiên nhằm ứng phó hiệu quả với BĐKH.

3.3.1.2. Giải pháp thích ứng, bảo vệ các ngành kinh tế a. Đối với ngành kinh tế nông nghiệp a. Đối với ngành kinh tế nông nghiệp

-Lựa chọn giống cây trồng và vật ni có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu cao

- Xây dựng và phát triển các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với BĐKH

* Ngành khai thác và nuôi trồng thủy hải sản

- Đối với việc khai thác, đánh bắt thủy hải sản:

+ Điều chỉnh cơ cấu nghề khai thác hợp lý, phù hợp với khả năng tái tạo trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản.

+ Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tình hình khai thác đánh bắt thủy hải sản thuộc phạm vi quản lý của tỉnh, nhằm đảm bảo các loài thủy sản đƣợc khai thác theo đúng quy định để đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững trong tƣơng lai.

+ Nghiên cứu đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới các âu thuyền, khu neo đậu tàu thuyền để ẩn tránh trong điều kiện cần thiết.

+ Tăng cƣờng công tác cảnh báo bão, cung cấp các thiết bị thông tin liên lạc cần thiết cho các đội tàu.

- Đối với nuôi trồng thủy hải sản

+ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cho nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng:

82

(+) Những vùng bị ngập mặn mới sẽ phải quy hoạch tăng cƣờng nuôi tôm hay nuôi thủy sản nƣớc lợ.

(+) Vùng có nguy cơ ngập lụt mùa mƣa thì phải có kế hoạch bố trí mùa vụ né tránh lũ, lụt và tiểu mãn.

+ Gia cố chiều cao của đầm nuôi thủy sản tại khu vực ven biển phù hợp nhằm đảm bảo pH, nồng độ muối trong các đầm nuôi.

b. Ngành kinh tế du lịch

- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BĐKH và những tác động của nó đến du lịch tại vùng nghiên cứu. Do tại đây vấn đề trên còn chƣa đƣợc tuyên truyền một cách rộng rãi, vì vậy trong nhận thức của ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ những tài nguyên trong ngành du lịch tại địa phƣơng.

- Tiến hành các nghiên cứu có hệ thống về tác động của BĐKH đối với hoạt động phát triển du lịch tại Bạch Long Vỹ.

- Tiến hành rà soát, điều chỉnh lại các chính sách, chiến lƣợc và các quy hoạch từ tổng thể tới chi tiết phù hợp với thực tế tác động của BĐKH trong lĩnh vực du lịch tại Bạch Long Vỹ.

3.3.1.3. Giải pháp thích ứng đối với dân cư

- Tiến hành di dời các hộ dân làm nhà trên các khu vực thƣờng xuyên bị sạt lở đồng thời hình thành các cụm dân cƣ tập trung ở những nơi có địa hình cao trong huyện đảo.

- Nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa BĐKH - Di dân và mất chỗ ở, trong đó cần quan tâm đến các biện pháp kỹ thuật để cùng cộng đồng Quốc tế làm giảm nhẹ BĐKH.

- Tập trung vào vấn đề an ninh, an tồn xã hội, bảo đảm chính sách ƣu tiên cho những ngƣời mất chỗ ở, phải di cƣ do BĐKH.

- Di dời các cơ sở vật chất, hạ tầng lên các vị trí cao hơn.

- Vị trí xây dựng cơ sở hạ tầng (cống, cầu tiêu…) cần đƣợc cân nhắc kỹ để tránh những tổn thƣơng do biến đổi khí hậu.

83

- Khơng xây dựng cơ sở hạ tầng trên các vùng đất thấp khi khơng có biện pháp bảo vệ khỏi các tác động của ngập nƣớc.

- Đƣờng sá, hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải cần đƣợc thiết kế hoặc nâng cấp theo tiêu chuẩn thiết kế mới về mƣa, lũ…

3.3.2. Các giải pháp thực thi định hướng quy hoạch khơng gian

Quy hoạch và quản lý có sự tham gia rộng rãi: Các bên có liên quan tới quy hoạch cần đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin và có ý kiến phản biện. Điều quan trọng là cộng đồng dân cƣ phải đƣợc tham gia vào các cơng việc có liên quan đến quy hoạch.

Hoạt động tạo thu nhập thay thế: nhằm giảm bớt áp lực đối với việc khai thác đa dạng sinh học vùng nƣớc quanh đảo Bạch Long Vỹ và cải thiện các phƣơng thức sinh nhai của nhân dân địa phƣơng. Các hoạt động dự kiến bao gồm khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản theo hƣớng nuôi sinh thái (bào ngƣ, ốc, hải sâm) thân thiện với mơi trƣờng và thí điểm triển khai du lịch sinh thái. Các nhóm đối tƣợng cho các hoạt động này là: ngƣ dân (nhất là ngƣ dân nghèo nhất), phụ nữ, lực lƣợng thanh niên xung phong, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch.

Xây dựng năng lực: nhằm phát triển các kỹ năng cần thiết để quản lý hiệu quả biển đảo Bạch Long Vỹ, đối với việc đào tạo, cần thiết nâng cao các kỹ năng quan trọng ở mọi cấp trong quy hoạch quản lý, thu hút cộng đồng tham gia, quan trắc đa dạng sinh học, kiểm soát và các vấn đề khác. Cung cấp các khóa học đào tạo kỹ thuật cho các cán bộ quản lý và gián tiếp cho các đối tƣợng khác nhau có liên quan thơng qua ―đào tạo các đào tạo viên‖.

Gỉám sát và đánh giá: để đánh giá mức độ thành công của quy hoạch và quản lý trong thòi gian dài cần thiết lập các hệ thống giám sát cần thiết cho vùng nghiên cứu. Từ đó có những đề xuất điều chỉnh quy hoạch sao cho hợp lý và đạt đƣợc kết quả tối ƣu. Chƣơng trình giám sát dựa vào cộng đồng sẽ sử dụng các chỉ số đơn giản và thu hút các bên có liên quan tại đảo trong việc thu thập thơng tin. Sự ủng hộ từ ngƣời dân địa phƣơng tới cơng tác bảo tồn sẽ đƣợc nâng cao nếu có những thơng tin ban đầu về sự hồi phục về nguồn lợi hoặc cung cấp cho họ những thông tin về nguồn lợi tự nhiên đã bị kiệt quệ cho nên cần có thời gian bảo vệ để phục hồi.

84

KẾT LUẬN

1. Cơ sở khoa học phục vụ định hƣớng quy hoạch khơng gian thích ứng với biến đổi khí hậu vùng biển đảo Bạch Long Vỹ:

- Đảo Bạch Long Vỹ chiếm vị trí quan trọng về ANQP và phát triển kinh tế, nơi giao lƣu thƣơng mại và dịch vụ mang ý nghĩa quốc tế và khu vực. Là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt, phát triển kinh tế biển. Môi trƣờng biển đảo BLV chƣa bị ô nhiễm, tai biến xảy ra chủ yếu là bồi tụ, xói lở và bão. Dân số tại đảo ít và cơ sở hạ tầng chƣa phát triển

- Dự báo trong điều kiện BĐKH, NBD, theo kịch bản RCP 4.5 cho năm 2050, đảo Bạch Long Vỹ bị thay đổi vị trí đƣờng bờ biển, đƣờng bờ biển ăn sâu vào đất liền, cách bờ biển hiện nay khoảng 0,8km, đoạn ăn sâu nhất tại khu vực Phủ Thùy Châu và Đông Phƣơng Đầu khoảng 1,1km. Theo dự báo khi nƣớc biển dâng lên 22cm thì diện tích tồn đảo bị ngập trong nƣớc là 0,4415 km2 (mất đi khoảng 15% diện tích); gây suy thối các HST trên đảo và rạn san hô (dự báo 44,8%); biến động mơi trƣờng nƣớc, trầm tích, gia tăng xâm nhập mặn và gây tổn thƣơng tới dân cƣ và tất cả các ngành kinh tế

2. Định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ theo kịch bản BĐKH RCP 4.5 năm 2050, tầm nhìn 2070:

Việc QHKG biển đảo Bạch Long Vỹ đƣợc xây dựng dựa trên các cơ sở khoa học về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hệ sinh thái, môi trƣờng, kinh tế - xã hội và sự biến động của chúng trong bối cảnh BĐKH NBD theo kịch bản RCP 4.5 cho năm 2050. QHKG biển đảo Bạch Long Vỹ đảm bảo sự hài hịa, khơng phá vỡ các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hiện có của huyện đảo và tôn trọng việc phân vùng chức năng của khu bảo tồn biển đảo Bạch Long Vỹ.

Toàn vùng nghiên cứu đƣợc chia làm 8 vùng là: vùng phục hồi và bảo vệ rừng sinh thái và rừng phòng hộ trên đảo (vùng I), vùng phát triển kinh tế - xã hội trên đảo (vùng II), vùng bảo vệ nghiêm ngặt sinh thái biển (vùng III), vùng phục hồi hệ sinh thái biển ven bờ (vùng IV), vùng NTTS và khai thác hạn chế biển ven bờ (vùng V), vùng khai thác hợp lý phần biển ven bờ (vùng VI), vành đai bảo vệ (vùng

85

VII) và vùng chuyển tiếp (vùng VIII) với diện tích lần lƣợt là 71,06ha, 171,77 ha, 2570,15ha; 4528,90ha; 331,48ha; 6384,18ha; 3277,84ha và 9673,55ha. Trong đó, vùng II đƣợc chia thành 2 tiểu vùng, vùng III đƣợc chia làm 2 tiểu vùng và vùng IV đƣợc chia làm 4 tiểu vùng.

Kết quả QHKGB đảo Bạch Long Vỹ là một trong những cơ sở và định hƣớng cho các nhà quản lý tại địa phƣơng phân bổ không gian, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tối ƣu nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng trong bối cảnh BĐKH NBD.

3. Đề xuất giải pháp:

Các giải pháp đƣợc đƣa ra bao gồm: giải pháp định hƣớng quy hoạch không gian (Quy hoạch và quản lý có sự tham gia rộng rãi, hoạt động tạo thu nhập thay thế, xây dựng năng lực, giám sát và đánh giá) và nhóm giải pháp ứng phó và thích ứng trƣớc các tác động của biển đổi khí hậu, nƣớc biển dâng nhằm khôi phục, tái tạo các hệ sinh thái, các nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển đảo Bạch Long Vỹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nƣớc

1. Nguyễn Đại An, Nghiêm Thị Tuyết Nhung, 2016. Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với một số đảo, nhóm đảo điển hình của Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó.

2. Nguyễn Tác An và nnk (2003). Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới

bờ Nam Trung Bộ với trọng điểm Bình Định, Lƣu trữ Bộ KH và CN.

3. Ban quản lý Khu bảo tồn biên Hòn Mun, 2002. Kế hoạch Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Mun, tỉnh Khánh Hòa tới 2010. Dự án thử nghiệm GEF-Danida- IUCN, thành phố Nha Trang, Việt Nam.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2006. Báo cáo ―Dự án Việt Nam - Hà Lan

về quản lý tổng hợp dải ven bờ 2003 - 2005‖.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2016. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.

6. Bùi Đình Cam, 2010. Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tuyển tập Hội

thảo Quốc gia ―Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu‖, Cần Giờ-TP Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010. Tr. 293-296.

7. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt, 2012. Nghiên cứu khả năng thích ứng của hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển dưới tác động của nước biển dâng tại đồng bằng sông Hồng. Lƣu trữ tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi

trƣờng, số 37 (6/2012).

8. Nguyễn Hữu Cử, 2005. QLTHVBB Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 30 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 1975-2005, quyển III, tr. 245-256.

9. Nguyễn Hữu Cử, 2009. Cơ sở phân vùng QLTHVBB phía Tây Vịnh Bắc bộ. Tạp chí KH và CN biển. Phụ trƣơng 1(T9)/2009, tr 47-59.

10. Nguyễn Hữu Cử, 2013. Áp dụng QHKGB ở Hải Phòng. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về QHKGB và vùng bờ, Hải Phòng, 30-31/5/2013, IUCN.

11. Trần văn Diện, 2003. Thiết lập sử dụng CSDL hệ thống thông tin địa lý và kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ quy hoạch môi trƣờng bền vững các tỉnh ven biển Hải Phòng và Quảng Ninh.

12. Elhler B. and Fanny D. 2009. Quy hoạch không gian biển: tiếp cận từng bước hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái. Tài liệu dịch ra tiếng Việt (2010) do Bộ

Tài nguyên và Môi trƣờng phát hành, Hà Nội.

13. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1992. Báo cáo đề tài "Đánh giá trạng thái địa

chất môi trường vùng biển nông ven bờ (0-30m nước) vùng Đại Lãnh - Hải Vân‖.

Lƣu trữ Trung tâm Địa chất và Khoáng sản Biển, Hà Nội, 1992.

14. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1996. Sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tiêu biểu

ven bờ Việt Nam. Báo cáo đề tài KT - 03 - 11.

15. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2000. Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý

tổng hợp vùng ven bờ biển, biển Việt Nam, đảm bảo an toàn sinh thái và phát triển bền vững. Báo cáo đề tài cấp nhà nƣớc KC09/ 06 - 07. Lƣu trữ Bộ Khoa học và

Công nghệ - Hà Nội.

16. Nguyễn Chu Hồi, 2004. Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh xác định tầm nhìn chiến lược cho quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long. Đề tài hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ.

17. Nguyễn Chu Hồi và nnk. Quy hoạch không gian biển - Công cụ quản lý mới trong khai thác, sử dụng biển và vùng bờ biển. Lƣu trữ Cục thông tin KH

& CN Quốc gia.

18. Nguyễn Chu Hồi, Phân vùng chức năng sử dụng biển và vùng bờ, Tổng cục biển và Hải đảo Việt Nam, Tài liệu Hội thảo về ―Phân vùng và lập quy hoạch sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo‖, ngày 12/3/2010.

19. Nguyễn Quang Hồng và nnk., 2010. Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu. Hội thảo ―Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu tại ĐBSCL‖ Kiên Giang, 2010.

20.Nguyễn Cao Huần, 2010. ― Luận chứng khoa học về mơ hình quản lý và phát

triển bền vững đới bờ biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế‖, mã số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 91)