Thủy văn, hải văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 40 - 42)

2.2 Đặc điểm tự nhiên

2.2.3 Thủy văn, hải văn

2.2.3.1. Thủy văn

Khu vực đảo Bạch Long Vỹ hệ thống thủy văn rất kém phát triển. Chủ yếu chỉ phổ biến các dòng chảy tạm thời trong mùa mƣa.

30

2.2.3.2. Hải văn

- Độ muối: nƣớc biển khu vực Bạch Long Vỹ có độ muối cao và tƣơng đối đồng nhất giữa các tầng. Tuy nhiên có chút ít biến đổi theo từng mùa (mƣa và khô). Về mùa khô, độ muối dao động từ khoảng 32-34‰, trung bình 33‰. Về mùa mƣa, độ muối giảm khơng đáng kể, độ muối trung bình đạt 32,4‰.

- Nhiệt độ: nhiệt độ nƣớc biển tƣơng đối đồng nhất giữa các tầng và thay đổi theo mùa. Về mùa đơng, nhiệt độ trung bình của nƣớc biển tầng mặt đạt 20oC, nhiệt độ toàn khối nƣớc ven đảo đạt từ 17 – 21oC. Về mùa hè, nhiệt độ trung bình của nƣớc tầng mặt đạt 30oC, nhiệt độ toàn khối nƣớc ven đảo khoảng 28 – 30oC. Về mùa xuân, nhiệt độ trung bình nƣớc biển khoảng 24oC và mùa thu nhiệt độ trung bình của lớp nƣớc mặt vào khoảng 25oC. Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 24,1oC - Đặc trƣng sóng: sóng tác động tới bờ đảo Bạch Long Vỹ chịu sự ảnh hƣởng chủ yếu từ các trƣờng gió thay đổi theo mùa. Các đặc trƣng của sóng ở vùng biển đảo Bạch Long Vỹ đƣợc thể hiện ở bảng 2.1. Mùa đơng sóng thịnh hành là đơng bắc, tần suất 37,9%, độ cao trung bình đạt 0,8 - 1,0m, lớn nhất trong các đợt gió mùa tới 3,0 - 3,5m. Mùa hè, gió thịnh hành là nam, đơng nam, tần suất 22,9%, độ cao trung bình là 0,6 - 0,9m.

- Thuỷ triều ở Bạch Long Vỹ có tính chất nhật triều đều. Mực nƣớc trung bình là 1,82m, tƣơng đối thấp vào mùa đông, nhất là tháng 2, tháng 3, tƣơng đối cao về mùa hè, cao nhất vào tháng 9, 10. Mực nƣớc cƣờng cao nhất là 3,76m, thấp nhất vào giữa mùa đơng đạt trên 3,0m. Mực nƣớc rịng thấp nhất là 0,16m.

- Dòng chảy: Dòng chảy ven đảo thể hiện rõ ảnh hƣởng của hình thể đảo. Ở phía tây nam đảo, dịng chảy ƣu thế hƣớng đơng bắc, bắc và tây nam, tây, ở phía đơng bắc đảo, ƣu thế hƣớng đông bắc, đông và nam, tây nam; ở phía đơng nam đảo, ƣu thế hƣớng tây nam. Tại đơng nam đảo, tốc độ dịng lớn cực đại 0,65 m/s, trung bình 0,28 m/s, tại các phía tây nam và đơng bắc lần lƣợt là 0,20 m/s, 0,58 m/s và 0,25 m/s, 0,13 m/s.

- Chế độ dịng chảy: dịng chảy ven đảo thể hiện rõ hình thể của đảo. Ở phía Tây Nam đảo, dịng chảy có hƣớng Bắc - Đơng Bắc và Tây - Tây Nam.Ở phía Đơng

31

Bắc đảo, ƣu thế hƣớng Đông - Đông Bắc và Nam - Tây Nam. Ở phía Đơng Nam đảo, ƣu thế hƣớng Tây Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)