Đặc điểm tài nguyên vùng biển đảo Bạch Long Vỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 46 - 51)

2.3.1. Tài nguyên phi sinh vật

2.3.1.1. Tài nguyên nước

Theo kết quả nghiên cứu của GS.TS. Trần Đức Thạnh [42] tài nguyên nƣớc vùng nghiên cứu bao gồm:

- Nước mưa: lƣợng mƣa phân bố không đều trong các tháng, đảo nhỏ, địa

hình lại dốc thoải, khơng có các dạng âm nhƣ thung lũng, lịng sơng suối nên khơng có điều kiện trữ nƣớc.

36

- Nước ngầm:

Nƣớc ngầm đƣợc phân biệt thành nƣớc tầng mặt và nƣớc tầng sâu. Nƣớc ngầm tầng mặt đƣợc chia thành 3 loại theo nguồn gốc tầng chứa.

Nƣớc trong vỏ phong hóa trầm tích Paleogen - Neogen, phân bố của trầm tích chứa nƣớc ở độ cao 5-60m, chất lƣợng nƣớc tốt nhƣng lƣợng chứa nƣớc kém.

Nƣớc chứa trong trầm tích thềm biển cổ tuổi Pleistocen muộn và Holocen giữa, chất lƣợng nƣớc ngầm loại này khá tốt, dùng cho ăn, uống và sinh hoạt

Nƣớc trong trầm tích bãi biển hiện đại (Holocen muộn) phong phú nhƣng là nƣớc lợ, khơng sử dụng đƣợc.[38]

2.3.1.2. Tài ngun khống sản

- Khống sản trên đảo gồm có: mangan, sắt, phốt phát, vật liệu xây dƣng (đá

vôi xây dựng, đá cuội kết, sạn kết, cạn kết, san hô chết) [1].

- Khoáng sản đáy biển ven đảo gồm có:

+ Sa khống: tại vùng biển đảo Bạch Long Vỹ chỉ xác định đƣợc 1 diện tích

có triển vọng và tập trung sa khoáng (ilmenit – zircon), vùng C1 tài nguyên dự báo 43.800 tấn quặng tổng. Vùng triển vọng này phân bố phía đơng đảo Bạch Long Vỹ, nằm trùng với diện tích triển vong vật liệu xây dựng, độ sâu 45-50m nƣớc, diện tích khoảng 24 km2.

+ Vật liệu xây dựng: 2 vùng có triển vọng loại a: vùng a1 (Vùng triển vọng phân bố ở ngoài khơi Đông đảo Bạch Long Vỹ, độ sâu 45-50m nƣớc, diện tích ~90km2, chiều dày trung bình tập A để tính tài ngun dự báo là: 4m, trầm tích ở đây có thể sử dụng làm vữa xây trát và vật liệu san lấp khá tốt); vùng a2 (Vùng triển vọng phân bố ở ngoài khơi Tây Nam đảo Bạch Long Vỹ, độ sâu 20-25m nƣớc, diện tích ~ 18km2, chiều dày trung bình tập A để tính tài ngun dự báo là: 5m, trầm tích ở đây có thể sử dụng làm vữa xây trát và vật liệu san lấp khá tốt) [1].

2.3.1.3. Tài nguyên du lịch

BLV có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, đẹp với một đảo kích thƣớc khơng q nhỏ, có đủ khơng gian đồi, thềm bãi cát biển và bãi tảng. Đó một hịn đảo xanh, nổi trên mặt biển xanh, sạch đầy hấp dẫn và quyến rũ du khách. Cùng với khu rạn san hô ngầm phát triển nhất VBB.[42]

37

2.3.1.4. Tài nguyên năng lượng tái tạo

Với vị thế xa bờ (hơn 140 km), không thể kéo đƣợc lƣới điện nên việc cấp điện cho đảo Bạch Long Vĩ sẽ sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo để cung ứng về nhu cầu điện cho ngƣời dân nơi đây. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ về việc EVN tiếp nhận, quản lý lƣới điện và lập dự án cấp điện cho đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phịng) bằng điện gió (5 cột gió với cơng suất từ 200 - 250 kW) kết hợp cấp điện bằng diezen. Về lâu dài, Tập đoàn sẽ tiếp tục nghiên cứu phƣơng án cấp điện bằng năng lƣợng mặt trời, nhằm tận dụng thế mạnh của đảo.

2.3.1.5. Tài nguyên vị thế

- Tài nguyên vị thế tự nhiên: hòn đảo xa bờ, đứng lẻ loi gần VBB và trở

thành vị trí tiền tiêu - biên giới ở vùng biển phía Bắc Việt Nam.

- Tài nguyên vị thế địa kinh tế: Do có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phịng và chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển nên đảo BLV đƣợc đặc biệt ƣu tiên phát triển kinh tế theo hƣớng dân sự hóa đảo. [43]

- Tài ngun vị thế địa chính trị: VBB có tầm quan trọng chiến lƣợc về quốc

phòng an ninh, nhƣng với Việt Nam càng đặc biệt quan trọng vì liên quan tới cả một nửa phía Bắc đất nƣớc, từ vĩ tuyến Cồn Cỏ trở ra, trong đó có thủ đơ Hà Nội.[43]

2.3.2. Tài nguyên sinh vật

Sinh vật trên đảo Bạch Long Vỹ có 1.396 lồi, trong đó ghi nhận đƣợc hệ sinh thái trên cạn và dƣới nƣớc có tới 347 lồi thực vật; 18 loài thú nhỏ; 81 loài chim; 26 lồi bị sát, ếch nhái; 163 lồi cơn trùng; 67 lồi tuyến trùng; 224 lồi thực vật nổi; 78 loài động vật nổi; 125 loài động vật đáy; 84 loài cá, 118 lồi san hơ và 65 loài rong cỏ biển.

Khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam ký Quyết định số 2630/QĐ-TTg thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2013 để bảo vệ các đối tƣợng gồm: hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rong biển - cỏ biển, bãi giống, bãi đẻ và các loài thủy sinh vật sinh sống tại khu vực khu bảo tồn. Tổng diện tích khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ là 27.008,93 ha, trong đó 2.570,15 ha thuộc phạm vi bảo vệ nghiêm ngặt. [42]

38

2.3.2.1. Hệ sinh thái

Theo kết quả nghiên cứu của GS.TS. Trần Đức Thạnh [42] hệ sinh thái vùng nghiên cứu bao gồm: Hệ sinh thái trên đảo và hệ sinh thái trên biển.

* Các hệ sinh thái trên đảo: - Hệ sinh thái rừng:

Ðây là HST rừng trồng, có các loại cây chắn gió, cây lấy gỗ nhƣ: phi lao, keo đậu, mít, xoan, bàng và còn gần 1000 cây dừa đƣợc trồng phủ xanh một phần bề mặt đảo (100ha). Phân bố chủ yếu ở sƣờn bờ phía Tây và ÐB, phát triển chủ yếu là phi lao đƣợc trồng với độ cao 4-6m.[42]

- Hệ sinh thái trảng cỏ và lùm bụi:

Hệ sinh thái này phân bố rộng nhất trên đảo nổi và chiếm khoảng 70% diện tích đảo là các loại thân thảo mọc tự nhiên muồng muồng, xƣơng rồng, muống biển, cỏ leo, cỏ tranh, cỏ gừng, dứa dại v.v. Ðây là diện tích đất dự trữ có thể cải tạo dần thành đất trồng trọt. [42]

* Các hệ sinh thái trên biển: - Hệ sinh thái bãi cát biển:

Có diện tích khoảng 12ha, đặc trƣng của HST này là phần cao của bãi cát có thể nằm vƣợt trên mực triều cao nhất, chỉ bị ƣớt khi sóng mạnh tràn, leo, nhất là khi có giơng bão. Chất đáy là cát, thành phần chủ yếu là khoáng vật thạch anh và các mảnh vụn vỏ vôi sinh vật. Khu hệ động, thực vật rất nghèo nàn, hầu nhƣ khơng có các lồi rong, cỏ biển, động vật đáy cũng nghèo, chỉ khoảng 10-15 loài, chủ yếu là những lồi giáp xác (cịng, cáy, v.v.). [42]

- Hệ sinh thái bãi triều rạn đá:

Quy mô phân bố của bãi triều đá - cuội - sỏi (đáy cứng) của đá gốc, san hô chết, vỏ sinh vật v.v. rộng hơn, rộng khoảng 114ha diện tích phần cịn lại của vùng triều quanh đảo. Nền đáy chủ yếu là đá gốc có phủ trầm tích vụn thơ lục nguyên gồm các loại tảng, cuội và sỏi. Khu hệ động thực vật phong phú hơn bao gồm rong biển (19 loài), động vật đáy (46 loài), ngoài ra cịn một số lồi cá nhỏ di cƣ theo con nuớc triều lên để kiếm mồi. [42]

39

- Hệ sinh thái cỏ biển: tại vùng biển BLV qua nhiều đợt khảo sát đều thấy

khơng có cỏ biển phân bố, chỉ một lần bắt gặp duy nhất 1 loài ở dộ sâu 28m.

- Hệ sinh thái rạn san hô:

Khu hệ san hô ở đảo BLV khá phong phú và đa dạng với tổng số 94 loài thuộc 28 giống, 12 họ của bộ san hô cứng (Scleractinia) đã đƣợc phát hiện. Đây là đảo xa bờ không bị ảnh hƣởng của lục địa do vậy môi trƣờng nƣớc khá trong sạch, nền đáy thoải đều rất phù hợp cho san hô sinh sống do vậy mà thành phần loài cũng khá phong phú. [42]

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

HST rừng ngập mặn (RNM) chiếm diện tích khơng đáng kể, chỉ khoảng gần 1ha phân bố chủ yếu ở phía đơng bắc đảo. Thành phần loài RNM nghèo nàn, kém phát triển vì thể nền của đảo là đá và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt gây ra. Ðặc trƣng của những loài RNM xuất hiện tại đảo có khả năng chịu hạn, chịu khơ, chịu đƣợc độ muối cao. [42]

2.3.2.2. Nguồn lợi

BLV là nơi có bãi cá đáy quan trọng trong vùng VBB với diện tích 2115 hải lý vuông (7.254,2km2), trữ lƣợng 39.128 tấn, khả năng khai thác 19.562 tấn với mật độ 5,39 tấn/km.Trong khi đó là mật nguồn lợi hải sản ở vùng đánh cá chung VBB là 1,10 tấn/km.

Nhóm cá phân bố cố định bao gồm cả nhóm cá tầng đáy và cá sống RSH. Nhóm cá sống tầng đáy chủ yếu là cá miễn sành, cá mối, cá lƣợng, cá phèn khoai, cá trác,… Đặc biệt phải kể đến nguồn lợi cá RSH với nhiều lồi cá có giá trị kinh tế và chất lƣợng cao nhƣ cá hồng, cá mú... Hàng năm ở ngƣ trƣờng này có thể khai thác 40-50 tấn nhóm cá đặc sản này.

Nhóm cá nổi: là những lồi sống ở tầng nƣớc mặt, tập trung thành đàn, di chuyển nhanh, phân bố rộng, thƣờng tạo thành các bãi cá quan trọng của Bạch Long Vỹ. Nhóm này có 2 loại nhóm cá nổi gần bờ (thƣờng phân bố ở vùng nƣớc nông hơn 200 m điển hình là cá trích, cá dầu, cá cơm, cá nục, cá chỉ vàng v.v.. và nhóm xa bờ (cá nhám, cá chuồn, cá song, cá bạc má, cá thu, cá ngừ).[42]

40

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 46 - 51)