Loại Độ cao
bay,km Khí thải, tấn
Tầu vụ trụ 0 – 50
>50
HCl +
Cl NOx COx H2O, H2 Al oxyt ion Ar
+
187 7 378 346
166 177
Theo tính tốn của các chun gia của Nasa [19], trong khoảng 20 năm từ 1960 - 1980, số lượng khí thải 1031 phân tử H2 và H2O tạo đám mây trong tầng ozone rộng 20 triệu km2, các phân tử này tác dụng với các điện tích Ar của tầng ozone làm giảm mật độ điện tích tầng ozone, gây lỗ hổng.
Thống kê các vụ phóng tên lửa thành cơng năm 2007 [18].
Bảng 3.5.Các vụ phóng tên lửa đẩy năm 2007 [18]. Quốc gia Số tên lửa phóng vệ tinh
Nga 26(1)
Mỹ 19(1)
Trung quốc 10
Liên minh Châu Âu 6
Ấn độ 3
Nhật bản 2
Isaren 1
Braxin 1(1)
Hình 3.3. Biểu đồ số tên lửa đẩy trên thế giới từ năm 1960 – 1988
Trên hình 3.3. trình bầy biểu đồ số tên lửa đẩy trên thế giới từ năm 1960 – 1988. Trên hình 3.4. trình bầy Biểu đồ số tên lửa đẩy của Nga từ năm 2000 đến 2010 [19].
Hình 3.4. Biểu đồ số tên lửa đẩy của Nga từ năm 2000 đến 2010
Với tên lửa Satun 5 của Mỹ [19], khi đưa vệ tinh vào vũ trụ ở độ cao 440km, tốc độ bay 7,3km/s, nhiên liệu tên lửa H2 và O2 thải ra khi bay 13.1028 mol/s H2O và 1028 mol/s H2. Với độ cao như vậy mật độ 1 km bay ở tốc độ trên là 1027 phân tử H .
Theo thống kê 34 lần phóng "Space-Shuttle" [18,17] (từ 1982-1990) đã thải ra khơng khí 34.170 tấn hóa chất, bao gồm: 6.358 tấn clo và hydro clorua; 238 tấn nitơ oxit; 12.852 tấn oxit carbon; 8704 tấn nước và hydro; 6018 tấn oxit nhơm.
Tính tốn lượng khí thải do tên lửa đẩy của Liên Bang Nga trong 50 năm lịch sử hình thành và phát triển
Trong lịch sử 50 năm tồn tại và phát triển ngành vũ trụ của Liên Xô trước đây và của LB Nga ngày nay [19] đã thực hiện hơn 2000 vụ phóng tên lửa đẩy. Lấy lượng khí thải của tên lửa “Năng lượng” của LB Nga làm giá trị tính tốn trung bình.