Khí thải từ tên lửa đẩy thế giới trong 1 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của khí thải từ các thiết bị bay đến bầu khí quyển và xu hướng phát triển các nhiên liệu sạch thay thế (Trang 69 - 71)

Khí thải, Triệu tấn Thành phần khí thải Tổng CO2e (triệu tấn) Н2О СО CO2 H2 NOx N2 Tên lửa đẩy/1 năm 0,2 0,065 0,15 0,005 0,02 6,38

Trên đây là một số kết quả tinh tốn sơ bộ về lượng khí nhà kính từ các tên lửa đẩy (mục đích dân sự) thải ra bầu khí quyển dựa trên các số liệu đã được công bố. Tuy nhiên, lượng tên lửa đẩy chưa được công bố, cũng như số lượng tên lửa quân sự của toàn thế giới đã và đang sử dụng lớn hơn rất nhiều so với số lượng tên lửa đẩy dân sự đã được cơng bố ở trên.

Phân tích thành phần một số tên lửa quân sự

Tên lửa quân sự sử dụng rất nhiều loại nhiên liệu khác nhau mức độ gây ơ nhiễm bầu khí quyển khi chúng hoạt động. Dưới đây chúng ta xem xét định tính về thành phần khí thải từ các vụ phóng tên lửa qn sự.

Đơn cử chỉ xét 3 cặp nhiên liệu sau của tên lửa quân sự của Việt Nam [7,8]: N2O4 và C7.21H13.29 (tên lửa Scud), n5.786o15.926h4.922 và C7.21H13.29 (tên lửa C-125), O2 và c1h4 (tên lửa RB-01). Khi các tên lửa này hoạt động sinh ra một loạt các khí nhà kính mạnh/1kg nhiên liệu.

Sử dụng phần mềm chun dụng "Tính tốn nhiệt khí động lực học trong buồng đốt động cơ tên lửa _Astra" của tập đồn vũ khí chiến lược của LB Nga, hiện đang được sử dụng tại Viện tên lửa – Viện khoa học Công nghệ Quận sự, Bộ Quốc phòng. Nhập số liệu đầu vào là các cặp nhiên liệu tên lửa, điều kiện cháy (áp suất buồng đốt, áp suất tại tiết diện ra của loa phụt, vv), đầu ra thu được thành phần sản phẩm cháy chính là các khí thải của tên lửa khi chúng hoạt động. Kết quả thu được như sau:

Du lieu dau vao

p=4 , áp suất tại buồng đốt tên lửa OX=(N2O4[-212.5]), Chất oxy hóa

FUEL=(C7.21H13.29[-1958]), Chất cháy

Alpha=0.8. _________________________________________________________________ Cong thuc hon hop lam viec: N 17.2793 O 34.5585 C 14.7856 H 27.2539 He so ty le ly thuyet O/G = 4.84581 _________________________________________________________________ Thanh phan san pham chay mol/kg H 0.0005811 H2 2.73632 OH 0.000068 H2O 10.8903 N2 8.63963 NO 0.1408e-5 NH3 0.2600e-5 CO 5.90305 CO2 8.88255 Du lieu dau vao i=0, p=4 , pa=0.01, ox=(n5.786o15.926h4.922[-246.5]), fuel=(c7.21h13.29[-1958]), alpha=0.84, _________________________________________________________________

Cong thuc hon hop lam viec: N 13.8785 O 38.2008 H 36.0642 C 13.1603 He so ty le ly thuyet O/G = 5.33203 _________________________________________________________________

Thanh phan san pham chay mol/kg

O 0.0000104 O2 0.0000369 H 0.0072727 H2 1.98557 OH 0.0036319 H2O 16.0411 N2 6.9392 NO 0.00015 CO 4.16479 CO2 8.99553

Du lieu dau vao i=0, p=12.8, pa=0.018, ox=(o2[-398.3]), fuel=(c1h4[-4687]), alpha=0.84; _________________________________________________________________

Cong thuc hon hop lam viec: O 48.1371 C 14.3265 H 57.3061 He so ty le ly thuyet O/G. = 3.98923 _________________________________________________________________

Thanh phan san pham chay mol/kg

O 0.0001431 O2 0.0004266 H 0.0340362 H2 3.61946 OH 0.0205203 H2O 25.0063 CO 5.54375 CO2 8.78278

Đơn giản về mặt định tính, chúng ta có thể thấy hàng loạt các loại khí nhà kính được sản sinh khi các tên lửa quân sự hoạt động. Các số liệu về tên lửa

nhiên, đây cũng là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể mà thế giới cần quan tâm.

b. Tác động của khí nhà kính do máy bay đến bầu khí quyển

Về mặt lý thuyết nếu cháy hoàn tồn thì sản phẩm cháy từ động cơ máy bay chỉ có СО2, Н2О, N2 và O2, cũng như SO2, Tuy nhiên các phản ứng cháy thường khơng hồn tồn. Do đó, ngồi những thành phần trên cịn bao gồm một số sản phẩm cháy khác.

Thống kê khí thải của hàng khơng vào khí quyển năm 1992 [14,15].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của khí thải từ các thiết bị bay đến bầu khí quyển và xu hướng phát triển các nhiên liệu sạch thay thế (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)