1.1 .Tổng quan về biến đổi khí hậu
1.3. Tổng quan các giải pháp giảm thiểu tác động của TBB đến bầu khí
1.3.2. Giải pháp kinh tế
Lần đầu tiên, các hãng hàng không quốc tế đã đồng ý cắt giảm phát thải khí nhà kính trên quy mơ tồn cầu. Mặc dù số lượng giảm thấp hơn so với yêu cầu của các nhà vận động vì mơi trường nhưng đó được coi là bước tiến lớn trong q trình đấu tranh khơng mệt mỏi của họ.
Tháng 6/2013, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) [12,14] thông qua nghị quyết kêu gọi chính phủ các nước trên thế giới thống nhất biện pháp quản lý carbon dioxide phát thải từ đường hàng không. Nghị quyết sẽ có hiệu lực từ năm 2020.
Ủy ban châu Âu (EC) nhấn mạnh rằng các hãng hàng không cần và sẽ phải trả tiền cho giấy phép carbon áp dụng với những chuyến bay cất và hạ cánh bên trong biên giới của châu Âu. Theo hệ thống kinh doanh khí thải hiện tại, các công ty phải xin giấy phép cho mỗi tấn carbon họ thải ra trong quá trình sản xuất. Một số giấy phép được cấp miễn phí, một số khác được bán đấu giá. Tuy nhiên, các cơng ty có lượng khí thải lớn thường nới định mức carbon thơng qua việc tham gia những dự án cắt giảm khí thải do Liên hợp quốc tiến hành ở những nước đang phát triển như đầu tư vào năng lượng gió, năng lượng mặt trời hoặc bỏ tiền mua lại lượng khí thải nhà kính từ những doanh nghiệp nhỏ hơn khơng sử dụng hết định mức. Một số chính phủ như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đang ra sức phản đối việc các hãng hàng không của họ phải trả tiền cho EU để được bay.
Trong những năm gần đây, các hãng hàng không đã tiêu tốn nhiều tiền mua máy bay thế hệ mới thân thiện với mơi trường hơn vì tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả hơn và xả ít khí thải hơn. Một số hãng đã thử nghiệm sử dụng các loại nhiên liệu sinh học, nhiên liệu sạch xanh. Chuyên ngành hàng không cũng không ngừng cải tiến để góp phần bảo vệ mơi trường.