Quy trình khép kín các hoạt động chính trong khai thác than

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 31)

Qua hình 1.4 trên cho thấy các khâu chính trong hoạt động khai thác than có mối liên quan mật thiết, chặt chẽ với nhau và mỗi khâu đều gây ra các tác động nhất định đến mơi trƣờng. Ngồi các khâu chính trên cịn phải kể đến các khâu phụ khác nhƣ cơng tác sửa chữa cơ khí, cung cấp điện nƣớc, thơng tin liên lạc. Định hƣớng trong công tác quản lý bảo vệ mơi trƣờng chính là khống chế ô nhiễm phát sinh ngay tại nguồn và quy hoạch các khâu trên một cách hợp lý, đồng bộ và nhất quán.

Sàng tuyển Đổ thải Khai thác than Vận chuyển Tiêu thụ

Bảng 1.3. Đánh giá sơ lƣợc các tác động chính của hoạt động khai thác than đến mơi trƣờng

Tác động Biểu hiện của tác động Định hƣớng biện pháp giảm thiểu

Khơng khí

Mơi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm bởi bụi, tiếng ồn, các chất khí thải, làm cho sức chịu tải của môi trƣờng ngày càng kém đi

Khống chế tác động ngay tại nguồn

Nƣớc

Các nguồn nƣớc thải nếu không đƣợc xử lý khi thải ra môi trƣờng gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nhƣ pH thấp, hàm lƣợng cặn tăng, độ đục tăng, các nguyên tố gây ô nhiễm khác nhƣ Fe, Mn... cùng các kim loại nặng (As, Pb, Hg, Cd...) tăng, làm giảm tính đa dạng sinh học của nguồn nƣớc mặt

Khống chế tác động ngay tại nguồn

Đất

Chất lƣợng đất khu vực thực hiện các hoạt động khai thác ngày càng nghèo kiệt, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng mất đi, đất trở nên khô cứng, bở rời

Khống chế tác động ngay tại nguồn, cải tạo hồn phục đất

Bề mặt địa hình

Làm thay đổi bề mặt địa hình một cách mạnh mẽ nhƣ tạo ra các moong sâu, núi cao, làm mất đi thảm thực vật trên bề mặt

Khó có biện pháp giảm thiểu, chỉ hạn chế bằng cách tích cực áp dụng khai thác hầm lò tại những nơi điều kiện cho phép. Tiến hành hoàn nguyên từng phần

Bãi thải đến môi trƣờng

Khối lƣợng đất đá bóc của lộ thiên là rất lớn, khi đổ thải sẽ hình thành các bãi thải. Biểu hiện của tác động này chủ yếu là sự trƣợt lở bãi thải, nƣớc khu bãi thải chảy ra cuốn theo bùn cát gây bồi lấp dòng chảy mặt

Quy hoạch đổ thải hợp lý. Nên tận dụng đổ thải trong, hạn chế đổ thải bãi thải ngoài

chế độ thủy văn khu vực thực hiện dự

án

Cơng tác thốt nƣớc thải khai trƣờng với lƣu lƣợng lớn làm thay đổi lƣu lƣợng nguồn nƣớc mặt tiếp nhận. Sự biến mất của rừng phòng hộ đầu nguồn do các hoạt động khai thác than trƣớc đây cũng là nguyên nhân quan trọng làm thay đổi chế độ thủy văn (có lũ quét vào mùa mƣa). Qúa trình đổ thải tạo bãi thải cao, vào mùa mƣa nƣớc thoát từ chân bãi thải cuốn theo bùn cát gây bồi lấp

- Khống chế tác động ngay tại nguồn

- Trồng cây gây rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc

- Xử lý các bãi thải: kè, nạo vét sông suối thƣờng xuyên, hạn chế

Tác động Biểu hiện của tác động Định hƣớng biện pháp giảm thiểu

lịng sơng, suối, làm khả năng tiêu thốt

nƣớc kém đổ thải bãi thải ngồi

tài nguyên, hệ sinh thái

- Khai thác than làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá vốn đƣợc coi là vàng đen. Than là nguồn tài nguyên không tái tạo nên việc khai thác sẽ ngày làm mất đi nguồn tài nguyên này.

- Tác động đến hệ sinh thái trên cạn và dƣới nƣớc: Việc chiếm dụng đất đai làm khai trƣờng và đổ thải sẽ thu hẹp diện tích rừng nguyên sinh hoặc rừng trồng, làm mất đi thảm thực vật bề mặt; làm biến mất động vật hoang dã do bị săn bắt hoặc phải di cƣ tìm nơi cƣ trú mới; Nƣớc thải mỏ chƣa qua xử lý khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc, làm giảm tính đa dạng sinh học của nguồn nƣớc, làm cho các loài thủy sinh vốn đã nghèo nàn ngày càng trở nên nghèo nàn hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là tác động khơng mong muốn và khơng có biện pháp giảm thiểu do than là nhiên liệu chủ yếu cung cấp cho các ngành công nghiệp nặng hiện nay nhƣ luyện kim, điện, xi măng, phân bón. Chỉ có thể kéo dài tuổi thọ mỏ bằng cách hạn chế tối đa tổn thất than trong khai thác

Các sự cố rủi ro không mong muốn

- Sự cố trƣợt lở bờ mỏ, dịch động bờ mỏ: thƣờng hay gặp trong khai thác than lộ thiên - Sự cố trƣợt lở bãi thải: khối lƣợng đất đá thải trong khai thác lộ thiên lá rất lớn, khi đổ thải sẽ tạo ra các bãi thải cao và dễ gây ra sự cố trƣợt lở bãi thải - Và một số sự cố rủi ro khác nhƣ chập cháy nổ, tai nạn lao động... - Đổ thải đúng hộ chiếu, quan trắc dịch động bờ mỏ thƣờng xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời - Kè chân các bãi thải...

Kinh tế xã hội, chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời trong khu vực

Làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong vùng; tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nƣớc và địa phƣơng-nơi có hoạt động khai thác than; làm giảm tỷ lệ ngƣời thất nghiệp trong vùng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cộng đồng, góp phần ổn định kinh tế-chính trị-xã hội của địa phƣơng nói riêng và Nhà nƣớc nói chung

-

(Nguồn: Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của QHPT ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030)

1.4.2. Khái quát về quỹ mơi trường của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

1.4.2.1. Lịch sử hình thành quỹ mơi trường - TKV

Trƣớc đây, trong một thời gian dài ở Việt Nam nói chung và ngành than nói riêng vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm. Từ năm 1995 sau khi Luật Bảo vệ môi trƣờng ra đời và có hiệu lực, cũng là lúc Tổng cơng ty Than Việt Nam (TVN) đƣợc thành lập và đi vào hoạt động, TVN đã từng bƣớc thực hiện các công việc cải thiện môi trƣờng vùng mỏ theo tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành và các vùng than.

Từ năm 1996 - 1998 TVN đã chủ động trích kinh phí từ giá thành (khoảng 1%) để chi cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và đã quy định kế hoạch bảo vệ môi trƣờng là một nội dung, một bộ phận không thể thiếu trong trong kế hoạch sản xuất - kinh doanh và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các doanh nghiệp.

TKV là doanh nghiệp đầu tiên trong cả nƣớc thành lập quỹ môi trƣờng từ năm 1999 với nguồn thu chủ yếu đƣợc trích từ giá thành sản xuất than, khống sản dùng để thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ giảm thiểu ơ nhiễm môi trƣờng, bảo vệ sự đa dạng sinh học, xử lý sự cố môi trƣờng và các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng. Nhờ có quỹ mơi trƣờng, các hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong khai thác than, khoáng sản đã từng bƣớc đi vào nền nếp, có kế hoạch, đi vào chiều sâu, khắc phục kịp thời nhiều sự cố môi trƣờng cũng nhƣ hậu quả ô nhiễm môi trƣờng trong quá khứ để lại, đặc biệt giảm thiểu đƣợc tình trạng suy thối mơi trƣờng ở vùng mỏ.

1.4.2.2. Các văn bản pháp lý liên quan

- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật;

- Luật khoáng sản năm 2010 và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật;

- Quyết định 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ Về cải tạo, phục hồi môi trƣờng và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác khoáng sản (thay thế Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg);

- Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trƣờng đối với khai thác khoáng sản;

- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khoáng sản;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;

- Thông tƣ số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc quy định về cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khống sản.

- Thơng tƣ số 206/2012/TT-BTC ngày 26/11/2012 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn việc lập, quản lý và sử dụng các quỹ tập trung của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, trong đó có quỹ mơi trƣờng;

- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đƣợc Thủ tƣớng chính phủ thơng qua theo Quyết định số 418/QĐ- TTg ngày 24/3/2011 và Nghị định số 212/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013;

- Quy chế quản lý và sử dụng quỹ môi trƣờng đƣợc Hội đồng thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1596/QĐ-HĐTV ngày 07/07/2010.

1.4.2.3. Nguyên tắc hoạt động của quỹ môi trường - TKV

Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam thống nhất quản lý mọi hoạt động của quỹ mơi trƣờng, từ việc trích lập quỹ, xây dựng kế hoạch, trình bộ ngành quản lý, tổ chức triển khai quản lý và sử dụng quỹ theo đúng quy định của Thông tƣ 206/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính nhằm đảm bảo mục tiêu, hiệu quả sử dụng quỹ phù hợp với chiến lƣợc phát triển, quy hoạch các ngành có liên quan đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

1.4.2.4. Nguồn tài chính và tình hình trích lập quỹ

Theo Điều 4 - Quy chế quản lý và sử dụng quỹ môi trƣờng đƣợc Hội đồng thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1596/QĐ-HĐTV ngày 07/07/2010, nguồn tài chính của quỹ mơi trƣờng - TKV đƣợc hình thành từ các nguồn sau đây:

biến than- khoáng sản. Tỷ lệ % cụ thể sẽ đƣợc quyết định cho từng năm tài chính.

Bảng 1.4. Chi phí cho cơng tác BVMT của T V giai đoạn 2011 - 2015 Nội dung

Giá trị theo năm (tỷ đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2011 2012 2013 2014 2015

Đầu tƣ cơng trình BVMT từ

quỹ mơi trƣờng 636 642 662 684 700

Chi phí BVMT thƣờng xuyên 282 294 328 330 337

Cộng 918 936 990 1.014 1.037

Ghi chú: Chi phí trên chưa tính vốn đầu tư các dây chuyển băng tải, đổi mới công nghệ khai thác, chế biến khống sản; chưa kể thuế, phí mơi trường nộp ngân sách.

- Hỗ trợ từ nguồn ngân sách của nhà nƣớc (NSNN).

Nguồn vốn này, về lý thuyết là nguồn thu hợp lý của quỹ môi trƣờng. Tuy nhiên, trên thực tế, từ thời điểm thành lập quỹ vào năm 1999, quỹ môi trƣờng TKV gần nhƣ không nhận đƣợc nguồn vốn hỗ trợ từ NSNN.

- Tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc.

Hình thức chủ yếu của nguồn vốn này là thơng qua các hoạt động đầu tƣ giáo dục, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực về môi trƣờng. Trong những năm qua, TKV đã nhận đƣợc rất nhiều hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngồi nƣớc thơng qua hình thức học bổng, tu nghiệp ở nƣớc ngoài (JOGMEC - Nhật Bản), Khóa học Quản lý mơi trƣờng (Học viện Công nghệ Á Châu AIT), chƣơng trình chuyển giao cơng nghệ than sạch (JCoal - Nhật Bản), Hợp tác đào tạo chuyên gia ( RAME - Đức), chƣơng trình hợp tác với Tổng cơng ty phục hồi môi trƣờng mỏ Hàn Quốc - MIRECO.

- Các nguồn vay - trả hoặc sinh lời từ hoạt động bảo vệ môi trƣờng: Các khoản lãi phát sinh từ quỹ kết dƣ của Quỹ;

- Các nguồn huy động hợp pháp khác.

1.4.2.5. Hình thức sử dụng quỹ

Quỹ môi trƣờng - TKV đƣợc sử dụng theo hình thức:

khai thác mỏ Bauxit Nhân Cơ ( 872 triệu đồng), hệ thống xử lý chống bụi kho chứa than +110 Công ty TNHH MTV Than Thống Nhất ( 3 tỷ đồng), cải tạo, phục hồi môi trƣờng lộ vỉa 6,7 – Công ty Than Nam Mẫu (25 tỷ đồng)…

- Cấp tăng tài sản cố định, theo dõi tính hao mịn với các dự án hình thành tài sản, ví dụ: Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất và sinh hoạt Công ty TNHH MTV Cơ khí đóng tàu Vinacomin (1.8 tỷ đồng), dự án Đập chắn đất đá chống trôi lấp xuống các hộ dân khu vực hạ lƣu dốc Bà sƣ Cơng ty TNHH MTV Than Hịn Gai – Vinacomin ( 3.5 tỷ đồng)…

Hình thức cấp vốn đối với các dự án, phần việc này đƣợc phê duyệt cùng với kế hoạch sử dụng quỹ hàng năm theo Quyết định của HĐTV. Các tài sản cố định hình thành tƣ nguồn quỹ môi trƣờng nhƣ hệ thống các trạm xử lý nƣớc thải, đập, kè, cống, các tuyến đƣờng vận chuyển than ngoài ranh giới mỏ, thiết bị chuyên dùng, xe tƣới đƣờng, rừng cây đƣợc giao cho Công ty TNHH MTV Môi trƣờng Vinacomin quản lý, bảo quản chăm sóc, sử dụng, vận hành các tài sản này theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc và TKV.

1.4.2.6. Mục đích sử dụng

Phù hợp với các quy định của Luật BVMT Việt Nam, Bộ Tài chính. Quỹ mơi trƣờng - TKV đƣợc sử dụng cho các mục đích sau:

Đầu tƣ các cơng trình, hệ thống thu gom, xử lý, tái chế chất thải, các cơng trình, hệ thống phịng ngừa, ngăn chặn ơ nhiễm mơi trƣờng nhƣ: Đập chắn đất đá thải khe trung tâm; Kè tuyến mƣơng khu 4 – P. Hà Khánh; Xây dựng nhà kho chứa thất thải nguy hại – Dự án Bauxit Nhân Cơ…

Cải tạo, phục hồi môi trƣờng, cảnh quan các bãi thải, khai trƣờng và các khu sản xuất khác, cải tạo phục hồi môi trƣờng, cảnh quan bị ảnh hƣởng nhƣ: Dự án cải tạo, phục hồi và duy trì dịng chảy suối Lép Mỹ mỏ than Ngã Hai; Cải tạo, phục hồi môi trƣờng lộ vỉa 6,7 – Công ty Than Nam Mẫu; Cải tạo môi trƣờng, cảnh quan khu vực hồ Nội Hồng, Khe Ƣơn, Cầu Cuốn – Huyện Đơng Triều, Quảng Ninh…

Xây dựng hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc, đập, kè, cống và các cơng trình giao thơng có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nhƣ: Hệ thống đập tràn qua suối Lép Mỹ - xí nghiệp Than Khe Tam; Trạm xử lý nƣớc thải +38.1 Dƣơng Huy;

Trạm xử lý nƣớc thải tập trung Bắc Cọc Sáu (>250m3/h); Hệ thống rửa xe tuyến Núi Béo – Nam Cầu Trắng…

Giải quyết, khắc phục sự cố môi trƣờng, thiên tai nhƣ sạt lở đất, trôi than, mƣa bão hàng năm…

Chi cho các hoạt động để vận hành, sử dụng các cơng trình đã đƣợc đầu tƣ để xử lý ô nhiễm môi trƣờng: Bộ máy quản lý quỹ, Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin – đơn vị đƣợc giao quản lý các cơng trình hình thành tài sản cố định từ nguồn quỹ môi trƣờng.

Chi cho các hoạt động khác khi đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận.

1.4.2.7. Mơ hình quản lý quỹ mơi trường- TKV

Hình 1.5. Mơ hình quản lý quỹ mơi trƣờng tại T V

Trong đó, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận đƣợc quy định nhƣ sau:

a) Hội đồng thành viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin ý kiến thỏa thuận của Bộ Công Thƣơng, Bộ Tài chính về kế hoạch thu chi Quỹ mơi trƣờng tập trung hàng năm.

Phê duyệt kế hoạch sử dụng quỹ mơi trƣờng hàng năm sau khi có ý kiến thỏa thuận của Bộ Công Thƣơng về kế hoạch thu, chi quỹ hàng năm.

mức đầu tƣ từ nhóm B trở lên (Theo phân nhóm quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/2/2009).

Quyết định đầu tƣ, phê duyệt phƣơng án đối với các công việc sử dụng quỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 31)