Những bất cập, tồn tại trong quản lý và sử dụng quỹ môi trƣờng –TKV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 54 - 56)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.Những bất cập, tồn tại trong quản lý và sử dụng quỹ môi trƣờng –TKV

3.1. Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng quỹ mơi trƣờng của Tập đồn Cơng

3.1.2.Những bất cập, tồn tại trong quản lý và sử dụng quỹ môi trƣờng –TKV

3.1.2.1. Những bất cập, tồn tại trong quản lý quỹ mơi trường - TKV

Nguồn kinh phí cho quỹ mơi trƣờng - TKV cịn hạn hẹp, những năm vừa qua chỉ ở mức 1,0-1,5% tổng doanh thu của các đơn vị sản xuất, chế biến than- khống sản là khơng đáp ứng đủ nhu cầu đầu tƣ các cơng trình và thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng. Quỹ mơi trƣờng chƣa đƣợc trích lập đối với các lĩnh vực sản xuất khác: Cơ khí, hóa chất mỏ, điện.

Vì chƣa xác định đƣợc tổng nhu cầu vốn cho các hoạt động khắc phục và bảo vệ mơi trƣờng nên mức trích 1,0-1,5% tổng doanh thu của các đơn vị sản xuất, chế biến than- khống sản là chƣa có cơ sở để đảm bảo đủ kinh phí cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý môi trƣờng và giảm thiểu ô nhiễm nhằm đạt đƣợc các tiêu chuẩn môi trƣờng xanh, sạch, đẹp và an toàn. Thực tế thời gian qua cho thấy với mức kinh phí bằng 1% doanh thu cịn thấp xa so với nhu cầu bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp, vùng và ngành.

Công tác xây dựng kế hoạch và dự tốn kinh phí BVMT tại một số đơn vị trong tập đoàn chƣa đảm bảo đúng quy định. Phân bổ kinh phí thực hiện các dự án, nhiệm vụ BVMT còn chậm, một số đơn vị đến quý III mới phân bổ xong kinh phí bố trí trong năm, do đó cơng tác triển khai thực hiện các nội dung của kế hoạch năm không đảm bảo về tiến độ.

Nội dung chi của quỹ mơi trƣờng chƣa đầy đủ, cịn thiếu một số công việc bảo vệ môi trƣờng cần thiết phải thực hiện (Chi lập các quy hoạch, đề án bảo vệ môi trƣờng; Chi hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; Chi đào tạo, tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng).

Quỹ mơi trƣờng chỉ đƣợc chi và hạch tốn trong năm, không đƣợc chuyển sang năm tiếp theo, trong khi các dự án bảo vệ mơi trƣờng phải thực hiện trong nhiều năm, có tính liên tục và tính đột xuất vì vậy có năm sẽ thừa, có năm lại thiếu vốn.

Ngồi ra, hiện nay TKV chƣa có các văn bản hƣớng dẫn cụ thể về việc lập và phân tích hiệu quả các chƣơng trình, dự án mơi trƣờng; đặc biệt là các chƣơng trình, dự án sử dụng vốn từ quỹ môi trƣờng.

Việc phân cấp quản lý quỹ mơi trƣờng có chỗ chƣa hợp lý, chƣa thống nhất và thiếu tập trung, chƣa gắn với chức năng chuyên môn của các ban tham mƣu (Ban Môi trƣờng nắm bắt các công việc bảo vệ môi trƣờng cần phải thực hiện nhƣng không đƣợc giao quản lý quỹ môi trƣờng; việc thẩm định và phê duyệt dự án môi trƣờng do nhiều cá nhân, bộ phận thực hiện), chƣa phân cấp cho đơn vị (TKV thẩm định và phê duyệt, không phân cấp cho đơn vị) nên làm phức tạp cho quá trình quản lý quỹ, việc sử dụng quỹ chƣa thực sự đáp ứng đúng yêu cầu của công tác bảo vệ mơi trƣờng, tiến độ đầu tƣ cơng trình bảo vệ mơi trƣờng và giải ngân chậm.

Theo qui định trong quy chế của quỹ, thành phần Ban điều hành quỹ môi trƣờng - TKV gồm có Giám đốc do TGĐ TKV kiêm nhiệm; 1 Phó GĐ do Phó TGĐ TKV phụ trách kỹ thuật - sản xuất - mơi trƣờng kiêm nhiệm; 1 Phó GĐ phụ trách công tác kỹ thuật và chuẩn bị các dự án thuộc quỹ mơi trƣờng; Kế tốn trƣởng kiêm nhiệm. Ngồi ra, cịn có Ban giúp việc gồm các chun gia trong các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, môi trƣờng của Tập đoàn TKV và các đơn vị thành viên do Kỹ sƣ trƣởng môi trƣờng TKV làm ủy viên thƣờng trực. Về mặt nguyên tắc cơ cấu Ban điều hành Quỹ nhƣ vậy là hợp lý. Nhƣng trong thực tế, khi bổ nhiệm con ngƣời cụ thể vào các chức vụ cụ thể thì có phần chƣa hợp lý, ví dụ nhƣ trƣờng hợp Giám đốc Cơng ty phát triển tin học, công nghệ và mơi trƣờng đƣợc cử giữ chức Phó GĐ phụ trách cơng tác kỹ thuật và chuẩn bị các dự án môi trƣờng. Công ty phát triển tin học, công nghệ, môi trƣờng là một đơn vị tƣ vấn về môi trƣờng. Nhƣ vậy, với việc bổ nhiệm nêu trên thì hóa ra “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”.

Cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả quỹ môi trƣờng –TKV chƣa đƣợc triển khai thƣờng xuyên, do đó chƣa có những đánh giá cụ thể, chính xác về tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả.

3.1.2.2. Những bất cập, tồn tại trong sử dụng quỹ môi trường - TKV

a) Sử dụng chưa đúng mục đích

Một số đơn vị của tập đồn sử dụng kinh phí từ quỹ mơi trƣờng chƣa đúng mục đích của nguồn kinh phí này, nhƣ sử dụng phục vụ cơng tác nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng nƣớc tại các khu vực nuôi trồng thủy sản, thử nghiệm công nghệ sản xuất vật liệu, hỗ trợ, tổ chức truyền thông các chƣơng trình chống sa mạc hóa, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Sự dàn trải trong việc xây dựng kế hoạch, phân bổ kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trƣờng dẫn đến các dự án, nhiệm vụ manh mún, chia nhỏ không đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra.

b) Sử dụng chưa hiệu quả

Thực tế còn tồn tại khá nhiều nhiệm vụ, dự án bảo vệ mơi trƣờng cịn trùng lặp về nội dung điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích mẫu và nội dung các chuyên đề.

Một số phƣơng án cải tạo phục hồi môi trƣờng, báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, nhiệm vụ về xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trƣờng có thời gian thực hiện kéo dài dẫn đến khi hồn thành rồi lại khơng đƣợc phê duyệt hay không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng gây thất thoát quỹ.

Sản phẩm của một số dự án, nhiệm vụ chuyên môn không đƣợc sử dụng đúng mục đích phê duyệt hoặc khơng đƣợc sử dụng cho các mục đích về bảo vệ mơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 54 - 56)