Bãi thải Nam Đèo Nai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 46)

Đã xây dựng 12 đập chắn đất đá tại các vị trí tụ nƣớc chân các bãi thải để chống trơi lấp đất đá, đảm bảo an tồn cho dân cƣ và môi trƣờng (đập Khe Rè, Lao Cáp bãi thải Đông Cao Sơn - Cọc Sáu; đập Cái Đá, Giáp Khẩu bãi thải Chính Bắc - Núi Béo; đập số 1, 2 bãi thải Ngã Hai - Quang Hanh, Đập số 5 bãi thải quặng đuôi - Luyện kim Cao Bằng...); tiếp tục xây dựng các đập chắn đất đá khác theo sự phát triển của các bãi thải. Cải tạo 23 hệ thống sơng suối thốt nƣớc với tổng chiều dài 30 km, hàng năm nạo vét từ 600 - 800 nghìn m3 đất đá ngăn ngừa nguy cơ đất đá tràn lấp, lụt lội các khu dân cƣ và vùng hạ lƣu.

Hình 3.2. Đập Giáp Khẩu- Bãi thải chính Bắc Núi Béo

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam)

Bảng 3.1. Đánh giá những kết quả của quỹ trong hoạt động cải tạo phục hồi môi trƣờng giai đoạn 2011-2015

Năm Chỉ tiêu đánh giá Kế hoạch Thực tế thực hiện Đánh giá

2011

Trồng cây xanh 45 ha 39 ha (86,67%) Không đạt Xây dựng đập

chắn đất đá 1 đập 1 đập Đạt chỉ tiêu

Cải tạo sông suối 3 km 2,5 km (83,33%) Không đạt

Nạo vét đất đá 600 m3 586 m3 Không đạt

Năm Chỉ tiêu đánh giá Kế hoạch Thực tế thực hiện Đánh giá

2 Xây dựng đập

chắn đất đá 2 đập 2 đập Đạtchỉ tiêu

Cải tạo sông suối 4km 4km Đạtchỉ tiêu

Nạo vét đất đá 800 m3 750 m3 (93,75%) Không đat

2013

Trồng cây xanh 50 ha 51 ha Đạt chỉ tiêu

Xây dựng đập

chắn đất đá 1 đập 1 đập Đạt chỉ tiêu

Cải tạo sông suối 8km 8.5 km Đạt chỉ tiêu

Nạo vét đất đá 650 m3 595 m3 (91.54%) Không đạt

2014

Trồng cây xanh 60 ha 62 ha Đạt chỉ tiêu

Xây dựng đập

chắn đất đá 2 đập 2 đập Đạt chỉ tiêu

Cải tạo sông suối 3 km 3 km Đạt chỉ tiêu

Nạo vét đất đá 700 m3 700 m3 Đạt chỉ tiêu

2015

Trồng cây xanh 70ha 65ha Không đạt

Xây dựng đập

chắn đất đá 2 đập 2 đập Đạt chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cải tạo sông suối 5km 4,5km Không đạt

Nạo vét đất đá 700 m3 705 m3 Đạt chỉ tiêu

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam) Đánh giá chung: Trong giai đoạn 2011-2015 nguồn vốn từ quỹ môi trường TKV đã phát huy khá hiệu quả trong công tác cải tạo phục hồi môi trường, ngăn ngừa đất đá trôi lấp đất đá.

3.1.1.2. Xử lý nước thải

Tập đồn ln xác định nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt việc XLNT mỏ là nhiệm vụ trọng tâm và chất lƣợng cơng trình là yếu tố quan trọng nhất. Nhiều cơng trình xử lý nƣớc thải do tập đoàn thực hiện đã mang lại hiệu quả cải thiện môi trƣờng vùng mỏ rõ rệt

Hình 3.3. Chi đầu tƣ cho Cơng trình Xử lý nƣớc thải giai đoạn 2011÷ 2015

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam)

Hình 3.4. Trạm xử lý nƣớc thải mỏ Vàng Danh

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam)

Đối với hệ thống xử lý nƣớc thải hiện các mỏ than ở Quảng Ninh đã đƣợc áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải hiện đại:

- Năm 2011-2013, quỹ môi trƣờng đã đầu tƣ xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải thuộc thế hệ đầu tiên đƣợc áp dụng công nghệ bể lắng ngang, lọc áp lực là Hà Ráng, Hà Khánh, +260 và +320 Đồng Vơng, +41 Lộ Trí, +131 Tràng Khê, Khe Chàm..

- Năm 2013-2015, xây dựng các trạm xử lý thế hệ thứ hai nhƣ: Cọc Sáu, Vàng Danh, Mạo Khê đã đƣợc áp dụng công nghệ tấm lắng nghiêng nhằm tăng tốc độ lắng, đồng thời hạn chế diện tích bể lắng sử dụng so với công nghệ bể lắng ngang.

Nhờ những cơng nghệ mới có tính ƣu việt nên các mỏ than ở Quảng Ninh ngoài lƣợng than đƣợc tận thu triệt để tăng 20-30% sản lƣợng so với công nghệ cũ thì cịn giảm đáng kể ơ nhiễm mơi trƣờng và bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động.

Tính đến thời điểm này, 34 trạm xử lý nƣớc thải mỏ có cơng suất từ 15m3/h đến 2.400m3

/h/trạm. Trong đó có 04 trạm XLNT mỏ lộ thiên, 30 trạm XLNT mỏ hầm lò đã đƣợc đƣa vào quản lý và sử dụng. Từ khi các trạm này đi vào hoạt động, tất cả lƣợng nƣớc thải mỏ từ bể đầu vào đƣợc xử lý qua nhiều cấp đảm bảo tiêu chuẩn loại B (tiêu chuẩn này cơng nhân có thể tắm, giặt), đồng thời bảo vệ nguồn nƣớc suối xung quanh khu vực khỏi bị ô nhiễm. Đến nay (năm 2016), xử lý nƣớc thải mỏ đạt khoảng 80 triệu m3, sau năm 2017 xử lý từ 90-95 triệu m3/năm, nƣớc thải sau xử lý đảm bảo quy chuẩn xả thải ra mơi trƣờng, góp phần cơ bản trong việc xử lý nƣớc thải mỏ, tạo cảnh quan môi trƣờng, sinh thái. Thực hiện theo kế hoạch Tập đồn Cơng ty đang tiếp tục thực hiện xây dựng, mở rộng nâng công suất của 18 trạm XLNT mỏ.

3.1.1.3. Xử lý chất thải rắn

Chất thải nguy hại: Giữa năm 2014 TKV đã hoàn thành xây dựng và đƣa vào vận hành nhà máy xử lý chất thải nguy hại công nghiệp (Đây là dự án trọng điểm với tổng mức đầu tƣ trên 173 tỷ đồng từ nguồn Quỹ môi trƣờng của Vinacomin) với 4 dây chuyền sản xuất gồm: Xử lý ắc quy; Lị đốt chất thải nguy hại với cơng suất 500kg/h ở nhiệt độ đốt từ 1.100-1.3000

C; Dây chuyền xử lý và tái chế dầu với công suất 10.000 lít/ngày đêm; Dây chuyền xử lý thép và thùng phuy. Công ty TNHH MTV Môi trƣờng TKV - đơn vị chịu trách nhiệm vận hành nhà máy xử lý chất thải nguy hại đã ký hợp đồng vận chuyển và xử lý cho 37/42 chủ nguồn thải là các doanh nghiệp thuộc TKV. Hiện nay, toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh trong sản xuất của TKV tại Quảng Ninh đƣợc thu gom, xử lý, tái chế tập trung đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng; sản phẩm sau xử lý đƣợc thu hồi tối đa phục vụ cho sản xuất và

cung cấp cho các ngành kinh tế khác. Đối với các đơn vị ngoài vùng Quảng Ninh (Thái Nguyên, Lào Cai, Lạng Sơn...)do nằm phân tán nên trƣớc mắt tiếp tục thuê các doanh nghiệp có giấy phép ngồi TKV thu gom, vận chuyển, xử lý.

Hình 3.5. Nhà máy xử lý chất thải nguy hại công nghiệp của TKV tại Cẩm Phả

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam)

Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh tại các đơn vị hiện chủ yếu đƣợc thu gom và thuê các công ty vệ sinh môi trƣờng tại địa phƣơng xử lý; những cơ sở sản xuất phân tán xa trung tâm tự thu gom xử lý theo đúng quy định.

Chất thải rắn sản xuất thông thƣờng (xít thải, tro xỉ…) đƣợc thu gom, đổ thải đúng theo quy hoạch, thiết kế.

3.1.1.4. Giảm thiểu bụi, ồn, khí thải

Quỹ mơi trƣờng - TKV đã đầu tƣ xây dựng 21 tuyến đƣờng vận chuyển chuyên dụng với tổng chiều dài 131 km, 05 tuyến băng tải với tổng chiều dài 15 km (mỏ Khánh Hòa - nhà máy điện Cao Ngạn, mặt bằng +56 Mạo Khê - cảng Bến Cân, mặt bằng +56 Mạo Khê - nhà máy điện Mạo Khê, kho than G9 - nhà máy điện Mông Dƣơng, mỏ 917 - nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh), đang tiếp tục đầu tƣ các tuyến băng tải khác (Vàng Danh - Điền Công, Khe Sim - Cảng Km6, nhà máy tuyển

Khe Chàm - Cảng Khe Dây...) thay thế ơ tơ vận chuyển than ngồi mỏ. Nhờ đó, từ năm 2008 đã chấm dứt việc vận chuyển than trên các tuyến quốc lộ, từ năm 2013 chỉ vận chuyển than ra cảng bằng ô tô vào ban ngày, phấn đấu đến năm 2020 vận chuyển than ngoài mỏ đƣợc thực hiện hoàn toàn bằng băng tải để giảm thiểu ảnh hƣởng của quá trình vận chuyển than đến dân cƣ, mơi trƣờng.

Quỹ môi trƣờng cũng đã đầu tƣ 95 hệ thống phun sƣơng dập bụi, tƣờng chắn, kiên cố hóa các khu vực sàng tuyển, kho bãi, bến cảng; xây dựng thử nghiệm 02 trạm rửa xe ô tô (Núi Béo, Cọc Sáu), 02 trạm rửa toa xe (Tuyển than Cửa Ông); tăng cƣờng xúc dọn vật liệu rơi vãi, tƣới nƣớc chống bụi bằng ô tô, phủ bạt trên các phƣơng tiện vận chuyển và kho đống. Nhờ đó, đã hạn chế phát sinh bụi, ồn, khí thải; góp phần cải thiện mơi trƣờng cảnh quan các khu đơ thị, dân cƣ.

Hình 3.6. Hệ thống phun sƣơng dập bụi mỏ Núi Béo

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam)

Từ nay đến năm 2020 tiếp tục cải tạo, nâng cấp các tuyến đƣờng vào mỏ; đầu tƣ các trạm rửa xe ô tô để tất cả các phƣơng tiện trƣớc khi ra khỏi khu vực sản xuất đƣợc rửa sạch, hạn chế phát tán bụi bẩn ra môi trƣờng. Các nhà máy chế biến khoáng sản, nhiệt điện, xi măng của TKV đƣợc đầu tƣ dây chuyển xử lý khí thải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng bộ cùng dây truyền cơng nghệ, đƣợc kiểm sốt tự động, đảm bảo tiêu chuẩn khí thải trƣớc khi xả ra mơi trƣờng.

3.1.1.5. Quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường

Bên cạnh việc quan trắc môi trƣờng theo báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc duyệt của các đơn vị, hàng năm TKV còn tổ chức quan trắc môi trƣờng tập trung tại các khu vực ảnh hƣởng ngoài ranh giới ở các vùng sản xuất tập trung nhƣ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lào Cai, Tây Nguyên. Từ năm 2013, quỹ môi trƣờng triển khai xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu mơi trƣờng cho các vùng than Cẩm Phả và Hịn Gai đây là nhƣng khu vực tập trung nhiều nguồn thải, nhạy cảm về môi trƣờng. TKV cũng đang phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ các trạm quan trắc môi trƣờng tự động để kiểm sốt ơ nhiễm trên địa bàn Quảng Ninh bằng nguồn vốn từ quỹ môi trƣờng.

3.1.1.6. Đầu tư thay thế, đổi mới công nghệ thiết bị tiết kiệm tài nguyên năng lượng

Những năm vừa qua TKV đã đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ khai thác cơ giới hố (cột chống thuỷ lực, dàn chống thuỷ lực, máy khấu...) trong khai thác các mỏ than hầm lị, nhờ đó giảm sử dụng gỗ chống lị, nâng cao hệ số thu hồi than, hạn chế tổn thất tài nguyên. Đầu tƣ đổi mới đồng bộ thiết bị khai thác lộ thiên, sử dụng thiết bị cơng suất lớn (máy xúc dung tích 10 m3, ơ tơ trọng tải 100 tấn) qua đó tăng năng suất, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế khí thải. Đầu tƣ thiết bị lọc ép bùn công suất lớn nhà máy tuyển để tăng tỷ lệ thu hồi khoáng sản, tăng lƣợng nƣớc sử dụng tuần hoàn, giảm xả thải ra môi trƣờng. Đầu tƣ hệ thống vận chuyển than ra cảng bằng băng tải ống, băng tải kín thay thế dần ơ tơ để hạn chế phát sinh bụi, ồn, khí thải. Đầu tƣ hệ thống khởi động mềm cho các thiết bị điện trong các mỏ lộ thiên và hầm lò để tiết kiệm điện.

TKV cũng đã tăng cƣờng tận thu các loại than và khoáng sản chất lƣợng xấu, ngoài tiêu chuẩn; đầu tƣ các trạm tuyển nâng cấp chất lƣợng, xây dựng các nhà máy điện sử dụng than chất lƣợng thấp (Na Dƣơng, Sơn Động...) để tận dụng và nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên.

năm qua, TKV đã bƣớc đầu khắc phục đƣợc tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng do quá trình khai thác mỏ trƣớc đây để lại và xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm mới phát sinh; chất lƣợng môi trƣờng, cảnh quan các khu vực có hoạt động khoáng sản của TKV đã đƣợc cải thiện, nâng cao một bƣớc.

3.1.2. Những bất cập, tồn tại trong quản lý và sử dụng quỹ môi trƣờng - TKV

3.1.2.1. Những bất cập, tồn tại trong quản lý quỹ môi trường - TKV

Nguồn kinh phí cho quỹ mơi trƣờng - TKV cịn hạn hẹp, những năm vừa qua chỉ ở mức 1,0-1,5% tổng doanh thu của các đơn vị sản xuất, chế biến than- khống sản là khơng đáp ứng đủ nhu cầu đầu tƣ các cơng trình và thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng. Quỹ mơi trƣờng chƣa đƣợc trích lập đối với các lĩnh vực sản xuất khác: Cơ khí, hóa chất mỏ, điện.

Vì chƣa xác định đƣợc tổng nhu cầu vốn cho các hoạt động khắc phục và bảo vệ mơi trƣờng nên mức trích 1,0-1,5% tổng doanh thu của các đơn vị sản xuất, chế biến than- khống sản là chƣa có cơ sở để đảm bảo đủ kinh phí cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý môi trƣờng và giảm thiểu ô nhiễm nhằm đạt đƣợc các tiêu chuẩn mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp và an tồn. Thực tế thời gian qua cho thấy với mức kinh phí bằng 1% doanh thu cịn thấp xa so với nhu cầu bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp, vùng và ngành.

Công tác xây dựng kế hoạch và dự tốn kinh phí BVMT tại một số đơn vị trong tập đoàn chƣa đảm bảo đúng quy định. Phân bổ kinh phí thực hiện các dự án, nhiệm vụ BVMT còn chậm, một số đơn vị đến quý III mới phân bổ xong kinh phí bố trí trong năm, do đó cơng tác triển khai thực hiện các nội dung của kế hoạch năm không đảm bảo về tiến độ.

Nội dung chi của quỹ mơi trƣờng chƣa đầy đủ, cịn thiếu một số công việc bảo vệ môi trƣờng cần thiết phải thực hiện (Chi lập các quy hoạch, đề án bảo vệ môi trƣờng; Chi hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; Chi đào tạo, tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng).

Quỹ mơi trƣờng chỉ đƣợc chi và hạch tốn trong năm, không đƣợc chuyển sang năm tiếp theo, trong khi các dự án bảo vệ mơi trƣờng phải thực hiện trong nhiều năm, có tính liên tục và tính đột xuất vì vậy có năm sẽ thừa, có năm lại thiếu vốn.

Ngồi ra, hiện nay TKV chƣa có các văn bản hƣớng dẫn cụ thể về việc lập và phân tích hiệu quả các chƣơng trình, dự án mơi trƣờng; đặc biệt là các chƣơng trình, dự án sử dụng vốn từ quỹ môi trƣờng.

Việc phân cấp quản lý quỹ mơi trƣờng có chỗ chƣa hợp lý, chƣa thống nhất và thiếu tập trung, chƣa gắn với chức năng chuyên môn của các ban tham mƣu (Ban Môi trƣờng nắm bắt các công việc bảo vệ môi trƣờng cần phải thực hiện nhƣng không đƣợc giao quản lý quỹ môi trƣờng; việc thẩm định và phê duyệt dự án môi trƣờng do nhiều cá nhân, bộ phận thực hiện), chƣa phân cấp cho đơn vị (TKV thẩm định và phê duyệt, không phân cấp cho đơn vị) nên làm phức tạp cho quá trình quản lý quỹ, việc sử dụng quỹ chƣa thực sự đáp ứng đúng yêu cầu của công tác bảo vệ môi trƣờng, tiến độ đầu tƣ cơng trình bảo vệ mơi trƣờng và giải ngân chậm.

Theo qui định trong quy chế của quỹ, thành phần Ban điều hành quỹ mơi trƣờng - TKV gồm có Giám đốc do TGĐ TKV kiêm nhiệm; 1 Phó GĐ do Phó TGĐ TKV phụ trách kỹ thuật - sản xuất - mơi trƣờng kiêm nhiệm; 1 Phó GĐ phụ trách công tác kỹ thuật và chuẩn bị các dự án thuộc quỹ mơi trƣờng; Kế tốn trƣởng kiêm nhiệm. Ngồi ra, cịn có Ban giúp việc gồm các chun gia trong các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, mơi trƣờng của Tập đồn TKV và các đơn vị thành viên do Kỹ sƣ trƣởng môi trƣờng TKV làm ủy viên thƣờng trực. Về mặt nguyên tắc cơ cấu Ban điều hành Quỹ nhƣ vậy là hợp lý. Nhƣng trong thực tế, khi bổ nhiệm con ngƣời cụ thể vào các chức vụ cụ thể thì có phần chƣa hợp lý, ví dụ nhƣ trƣờng hợp Giám đốc Công ty phát triển tin học, công nghệ và mơi trƣờng đƣợc cử giữ chức Phó GĐ phụ trách cơng tác kỹ thuật và chuẩn bị các dự án môi trƣờng. Công ty phát triển tin học, công nghệ, môi trƣờng là một đơn vị tƣ vấn về môi trƣờng. Nhƣ vậy, với việc bổ nhiệm nêu trên thì hóa ra “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”.

Cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả quỹ môi trƣờng –TKV chƣa đƣợc triển khai thƣờng xuyên, do đó chƣa có những đánh giá cụ thể, chính xác về tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả.

3.1.2.2. Những bất cập, tồn tại trong sử dụng quỹ môi trường - TKV

a) Sử dụng chưa đúng mục đích

Một số đơn vị của tập đồn sử dụng kinh phí từ quỹ mơi trƣờng chƣa đúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 46)