Trạm xử lý nƣớc thải mỏ Vàng Danh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 49 - 51)

(Nguồn: Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam)

Đối với hệ thống xử lý nƣớc thải hiện các mỏ than ở Quảng Ninh đã đƣợc áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải hiện đại:

- Năm 2011-2013, quỹ môi trƣờng đã đầu tƣ xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải thuộc thế hệ đầu tiên đƣợc áp dụng công nghệ bể lắng ngang, lọc áp lực là Hà Ráng, Hà Khánh, +260 và +320 Đồng Vông, +41 Lộ Trí, +131 Tràng Khê, Khe Chàm..

- Năm 2013-2015, xây dựng các trạm xử lý thế hệ thứ hai nhƣ: Cọc Sáu, Vàng Danh, Mạo Khê đã đƣợc áp dụng công nghệ tấm lắng nghiêng nhằm tăng tốc độ lắng, đồng thời hạn chế diện tích bể lắng sử dụng so với công nghệ bể lắng ngang.

Nhờ những cơng nghệ mới có tính ƣu việt nên các mỏ than ở Quảng Ninh ngoài lƣợng than đƣợc tận thu triệt để tăng 20-30% sản lƣợng so với cơng nghệ cũ thì cịn giảm đáng kể ô nhiễm môi trƣờng và bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động.

Tính đến thời điểm này, 34 trạm xử lý nƣớc thải mỏ có cơng suất từ 15m3/h đến 2.400m3

/h/trạm. Trong đó có 04 trạm XLNT mỏ lộ thiên, 30 trạm XLNT mỏ hầm lò đã đƣợc đƣa vào quản lý và sử dụng. Từ khi các trạm này đi vào hoạt động, tất cả lƣợng nƣớc thải mỏ từ bể đầu vào đƣợc xử lý qua nhiều cấp đảm bảo tiêu chuẩn loại B (tiêu chuẩn này cơng nhân có thể tắm, giặt), đồng thời bảo vệ nguồn nƣớc suối xung quanh khu vực khỏi bị ô nhiễm. Đến nay (năm 2016), xử lý nƣớc thải mỏ đạt khoảng 80 triệu m3, sau năm 2017 xử lý từ 90-95 triệu m3/năm, nƣớc thải sau xử lý đảm bảo quy chuẩn xả thải ra mơi trƣờng, góp phần cơ bản trong việc xử lý nƣớc thải mỏ, tạo cảnh quan môi trƣờng, sinh thái. Thực hiện theo kế hoạch Tập đồn Cơng ty đang tiếp tục thực hiện xây dựng, mở rộng nâng công suất của 18 trạm XLNT mỏ.

3.1.1.3. Xử lý chất thải rắn

Chất thải nguy hại: Giữa năm 2014 TKV đã hoàn thành xây dựng và đƣa vào vận hành nhà máy xử lý chất thải nguy hại công nghiệp (Đây là dự án trọng điểm với tổng mức đầu tƣ trên 173 tỷ đồng từ nguồn Quỹ môi trƣờng của Vinacomin) với 4 dây chuyền sản xuất gồm: Xử lý ắc quy; Lò đốt chất thải nguy hại với công suất 500kg/h ở nhiệt độ đốt từ 1.100-1.3000

C; Dây chuyền xử lý và tái chế dầu với cơng suất 10.000 lít/ngày đêm; Dây chuyền xử lý thép và thùng phuy. Công ty TNHH MTV Môi trƣờng TKV - đơn vị chịu trách nhiệm vận hành nhà máy xử lý chất thải nguy hại đã ký hợp đồng vận chuyển và xử lý cho 37/42 chủ nguồn thải là các doanh nghiệp thuộc TKV. Hiện nay, toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh trong sản xuất của TKV tại Quảng Ninh đƣợc thu gom, xử lý, tái chế tập trung đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng; sản phẩm sau xử lý đƣợc thu hồi tối đa phục vụ cho sản xuất và

cung cấp cho các ngành kinh tế khác. Đối với các đơn vị ngoài vùng Quảng Ninh (Thái Nguyên, Lào Cai, Lạng Sơn...)do nằm phân tán nên trƣớc mắt tiếp tục thuê các doanh nghiệp có giấy phép ngồi TKV thu gom, vận chuyển, xử lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ môi trường của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam (Trang 49 - 51)