b) Địa hình, địa chất
Diễn Châu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: vùng đồi núi, đồng bằng và cát ven biển.
Vùng đồi núi đƣợc chia thành 2 tiểu vùng:
+ Tiểu vùng núi thấp Tây Nam: chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao 200-300m)
+ Tiểu vùng đồi cao Tây Bắc: gồm các dải đồi ở Diễn Lâm, Diễn Đồi có độ cao từ 80m đến dƣới 150m, đa phần diện tích có độ dốc từ 15-200m.
Vùng đồng bằng: đây là vùng có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có độ cao 0.5 - 3.5m. Địa hình thấp dần theo hình lỏng chảo. Độ cao địa hình vùng thấp trũng từ 0.5 - 1.7m và bị ngập úng vào mùa mƣa lũ. Đây là khu vực sản xuất lƣơng thực trọng điểm của huyện.
Vùng cát ven biển: khu vực nghiên cứu thuộc địa hình vùng cát ven biển ở phía đơng quốc lộ 1A kéo dài từ Diễn Hùng đến Diễn Trung. Độ cao địa hình của vùng từ 1.8 - 3m. Đây là địa bàn dễ chịu tác động của triều cƣờng khi có các tai biến do bão, xâm nhập mặn.
c) Khí hậu
Diễn Châu chịu ảnh hƣởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùa nóng, ẩm, lƣợng mƣa lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khơ lạnh, ít mƣa (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ bình quân cả năm tƣơng đối cao 23.4oc, phân hoá theo mùa khá rõ nét (cao nhất 40oc và thấp nhất 5.7oc. Lƣợng mƣa bình qn 1.690mm/năm nhƣng phân bố khơng đều. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là thời kỳ ít mƣa, lƣợng mƣa chỉ chiếm 11% lƣợng mƣa cả năm. Mùa mƣa (từ tháng 4 đến tháng 10) lƣợng mƣa chiếm tới 89% cả năm, tập trung vào các tháng 8,9,10 dễ gây úng ngập ở những khu vực trũng thấp. Lƣợng bốc hơi bình quân của vùng 986mm/năm, độ ẩm khơng khí bình qn cả năm 85%.
d) Chế độ gió
Hứng chịu tác động của 2 hƣớng gió chủ đạo: Gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau kèm theo nền nhiệt độ thấp gây rét lạnh. Gió mùa Tây Nam xuất hiện từ trung tuần tháng 4 tới đầu tháng 9, kèm theo khơ nóng, độ ẩm khơng khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày.
Diễn Châu là địa bàn thƣờng chịu tác động đáng kể của bão ( bình qn mỗi năm có 1 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền ở Nghệ An).
e) Thuỷ văn
Mạng lƣới sơng ngịi trên địa bàn huyện khá dày gồm sông Bùng, sông Vênh Bắc, kênh nhà Lê. Chế độ nƣớc của các sông phụ thuộc vào lƣợng mƣa hàng năm, mùa mƣa nƣớc các sông lên cao gây ngập ứng cục bộ các khu vực ven sông và mùa khô nƣớc các sông xuống thấp gây hiện tƣợng xâm nhập mặn khu vực cửa sông. Do phần lớn các sơng chảy qua địa hình cao dốc, tốc độ dịng chảy mạnh nên khả năng tích nƣớc kém. Chế độ thuỷ triều ở huyện là nhật triều và bán nhật triều không đều. Thời kỳ triều dâng thƣờng trùng vào thời điểm có bão gây tác hại đối với khu vực ven biển.
Bảng 1. 1. Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu
Mục đích sử dụng (ha) Diễn Trung Diễn Thịnh Diễn Thành Diễn Ngọc Diễn Bích Diễn Kim Diễn Hải Diễn Hùng
S tự nhiên 1342.86 847.05 649.23 293.04 271.76 701.54 520.88 533.80 Đất SXNN 582.97 531.57 397.97 95.42 46.65 259.74 345.77 294.81 Đất rừng PH 244.71 57.45 7.94 46.35 147.21 42.13 30.67 Đất NTTS 64.07 23.10 10.54 9.03 93.13 10.96 30.57 Đất làm muối 33.82 59.88 39.86 Đất phi NN 231.42 211.60 197.36 152.13 1004.14 147.22 97.36 124.81 Đất ở 89.41 84.61 69.36 73.60 49.15 43.81 44.88 34.70 Đất chuyên dùng 101.61 104.99 81.25 35.66 26.42 47.82 42.47 73.47 Đất chƣa SD 15.77 15.39 20.93 3.73 5.7 8.27 1.74 21.14 Nguồn:[13]
1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
a) Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế của huyện Diễn Châu tăng trƣởng mạnh
với giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời/năm (GTSX) tăng đều từ năm 2014 (30,21 triệu đồng) đến năm 2016 (45.1 triệu đồng) (Hình 1. 3). Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế năm 2014 là 9.561.423 triệu đồng tăng lên đến 12.752.305 triệu đồng vào năm 2016. Năm 2016, tăng trƣởng giá trị sản xuất đạt 8,85%; thu nhập bình quân đầu ngƣời 35 triệu đồng (năm 2015 đạt 30 triệu đồng); tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 138.844 tấn, đạt 102,7% KH, tăng 1,5% so với cùng kỳ; tổng sản lƣợng thủy, hải sản đạt 36.800 tấn, tăng 0,4% KH, tăng gần 1% so với cùng kỳ
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế huyện Diễn Châu chuyển dịch theo
định hƣớng cơng nghiệp hóa. Theo đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỉ lệ ngành nông, lâm, thủy sản. Cụ thể, năm 2014 ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 42.4%, công nghiệp chiếm 34.5%, dịch vụ 23.1%. Tuy nhiên đến năm 2016, cơ cấu kinh tế chuyển dịch là 32.56%, 39.23% và 28.21% (Hình 1. 4).