CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Nhận thức của cộng đồng với Biến đổi khí hậu
3.2.1. Nhận thức của cộng đồng với BĐKH
Theo kết quả điều tra xã hội học mà học viên đã thực hiện thông qua 20 ngày phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng cho thấy cộng đồng đã biết về tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu. Đa số những ngƣời dân đƣợc hỏi đều quan tâm đến hiện trạng biến đổi khí hậu và đã nghe đến cụm từ biến đổi khí hậu thơng qua báo, đài và các chƣơng trình truyền hình của địa phƣơng và trung ƣơng. Thông qua phiếu điều tra có 60% ngƣời dân cảm thấy rất lo lắng, 34% cảm thấy lo lắng, 6% cảm thấy bình thƣờng khi nghe các thơng tin bất thƣờng thời tiết, khí hậu thiên tai (Hình 1. 14).
Hình 1. 14. Cảm nhận của cộng đồng khi nghe các thông tin về thiên tai
Tuy nhiên ngƣời dân không hiểu đƣợc nguyên nhân của biến đổi khí hậu là do đâu và bản chất của mối liên hệ giữa BĐKH và thiên tai. Những nhận biết của ngƣời dân về BĐKH chủ yếu thông qua sự gia tăng về số lƣợng và cƣờng độ thiên tai. Đối với họ vì BĐKH nên bão ngày càng mạnh hơn, mùa hè nắng ngày càng gay gắt. Họ có thể ghi nhận các hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết và việc ảnh hƣởng của các hiện tƣợng đó đến với đời sống và sinh kế của họ. Nhƣng ngƣời dân không lý giải đƣợc tại sao những thiên tai và biến đổi đó đến với họ thƣờng xuyên hơn và tác động ngày càng nghiêm trọng hơn.
Qua tổng hợp ý kiến của ngƣời dân tại 03 xã đƣợc phỏng vấn các hiểm họa, thiên tai tự nhiên, ảnh hƣởng của BĐKH rõ nét nhất gồm có:
Bảng 1. 3. Ảnh hƣởng của BĐKH tại khu vực nghiên cứu
Địa Phƣơng Các thiên tai tại địa phƣơng
Xã xóm Bão Ngập lụt Xói, sạt lở Hạn hán Nhiễm mặn
Diễn Bích Hải Bắc x x x x x Hải trung x x x x Hải Đông x x x Hải Nam x x x Chiến Thắng x x x x 60% 34% 6%
Cảm nhận của cộng đồng khi nghe về thiên tai BĐKH
Rất lo lắng Lo lắng Bình thƣờng
Quyết Thắng x x x x
Quyết Thành x x
Diễn Kim Hoàng Châu x x x x
Xuân Châu x x x x Nam Liên x x x x Bắc Liên x x x x Kim Liên x x x Tiền Tiến 1 x x x x Tiền Tiến 2 x x x x Tiền Tiến x x x x Yên Thịnh x x x x Thái Thịnh x x x x Đại Thành x x x x x Phú Thành x x x Thịnh Thành x x x x Diễn Hải Xóm 1 x x x x Xóm 2 x x x Xóm 3 x x x x Xóm 4 x x x x Xóm 5 x x Xóm 6 x x x x Xóm 7 x x x Xóm 8 x x x x Xóm 9 x x x x x Xóm 10 x x x x
3.2.2. Tính dễ bị tổn thương của khu vực nghiên cứu
Qua phiếu điều tra phỏng vấn có 58% ngƣời dân đƣợc hỏi cảm thấy khơng an toàn khi nghe về BĐKH, 36% ngƣời dân cảm thấy an tồn. Qua q trình điều tra thực tế cho thấy, tình trạng dễ bị tổn thƣơng cho cộng đồng khu vực nghiên cứu là khá lớn, bởi các lý do sau:
- Khu vực nghiên cứu là vùng ven biển, có nhiều cửa sơng, là vùng thƣờng xuyên xuất hiện bão và áp thấp nhiệt đới. BĐKH sẽ làm gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tại khu vực.
- Vùng nghiên cứu có 03 xã là xã nghèo bãi ngang ven biển của huyện Diễn Châu, đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn. Cuộc sống của ngƣời dân không ổn định, sinh kế chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên. Tại các xã mà đa phần ngƣời dân làm ngƣ nghiệp nhƣ Diễn Bích, Diễn Ngọc, khi thời tiết bất thƣờng xảy ra đồng nghĩa với việc ngƣời dân khơng có thu nhập.
- Cộng đồng dân cƣ khu vực nghiên cứu hoạt động sinh kế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà không đƣợc qua đào tạo bài bản. Ngƣời dân ít có điều kiện lựa chọn những nghề nghiệp hay phƣơng tiện kiếm sống khác ngồi những nghề hiện có. Do vậy, khả năng chịu rủi ro do các hiểm họa thiên nhiên gây ra đối với cuộc sống và sinh kế là khá cao.
- Có thể thấy rằng khả năng đối phó với các mối nguy hiểm ngày càng tăng cao do BĐKH phụ thuộc rất lớn vào khả năng đa dạng hóa các nguồn thu nhập. Tại địa bàn nghiên cứu, các cơ hội làm việc chủ yếu chỉ hạn chế tại khu vực ven biển và việc di cƣ đến các thành phố lớn. Việc di cƣ kiếm việc làm đƣợc coi là giải pháp làm đa dạng sinh kế. Các nam thanh niên, những ngƣời có sức khỏe tốt trong gia đình thƣờng là ngƣời đi tìm việc làm bên ngồi. Những ngƣời có sức khỏe yếu, phụ nữ, ngƣời già, trẻ nhỏ thƣờng ở lại tại địa phƣơng. Bởi vậy, nếu nhƣ có thiên tai xảy ra họ là những ngƣời dễ bị tổn thƣơng. Trong bối cảnh các thiên tai do biến đổi khí hậu đƣợc dự báo sẽ xảy thƣờng xuyên hơn, cần phải tăng cƣờng các hỗ trợ cần thiết cho những nhóm ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng này.
- Qua quá trình phỏng vấn ngƣời nhân, nhận thấy rằng: đa số ngƣời dân đều đã nghe đến cụm từ BĐKH tuy nhiên mức độ hiểu biết lại khơng sâu, tại địa phƣơng ngƣời dân ít nhận đƣợc các thơng tin về kế hoạch, tình hình thiên tai bão lũ, các hoạt động tập huấn cho ngƣời dân tham gia về phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, diễn tập cứu nạn…hầu nhƣ khơng có.
- Hiện trạng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cịn nhiều hạn chế nhƣ: các cơng trình công cộng, dịch vụ xã hội, trung tâm thông tin, nhà trú ẩn an toàn để chống đỡ khi có sự cố xảy ra.
Hình 1. 15. Khả năng thích ứng với Biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu
3.2.3. Năng lực ứng phó và đề xuất từ cộng đồng dân cư
a) Đánh giá năng lực ứng phó với BĐKH khu vực nghiên cứu
Đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng dân cƣ với BĐKH xác định thông qua các giải pháp giảm nhẹ và khả năng thích ứng. Kết quả trung bình của các chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu là 0.57 đƣợc thể hiện trong (Hình 1. 16). Thơng qua các chỉ số đánh giá nhận thấy rằng.: năng lực ứng phó với BĐKH tại khu vực nghiên cứu là chƣa cao. Sự xuống cấp của hệ thống cơ sở hạ tầng (khu neo đậu tàu thuyền, hệ thống đƣờng
6%
58% 36%
Mức độ cảm thấy an tồn khi nghe về BĐKH
Khơng ý kiến Khơng an tồn An tồn
nhựa liên thơn, xã…), hạn chế về đa dạng sinh kế, kiến thức về sản xuất và trình độ học vấn làm giảm khả năng thay đổi linh hoạt khi có thiên tai xảy ra.
Hình 1. 16. Chỉ số KNTƢ với BĐKH của khu vực ven biển huyện Diễn Châu theo từng chỉ tiêu đánh giá.
Hợp phần con người
Chỉ số KNTƢ trung bình của các HGĐ trong hợp phần này là 0.61. Chỉ số trình độ học vấn, số lƣợng các biện pháp giảm nhẹ thiên tai, mức độ an toàn khi nghe về BĐKH của ngƣời dân chƣa cao. Theo số liệu thống kê tại các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu, mỗi năm tỷ lệ học sinh bỏ học khoảng 10 học sinh / trƣờng. Mức độ phổ cập giáo dục THCS chỉ đạt mức 2. Qua phiếu điều tra phỏng vấn cũng cho kết quả về trình độ học vấn của ngƣời dân khá thấp (0.28), số lƣợng các biện pháp phòng tránh thiên tai (0.37), mức độ cảm thấy an tồn khi nghe về BĐKH (0.368).
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 AC1 AC2AC3 AC4 AC5 AC6 AC7 AC8 AC9 AC10 AC11 AC12 AC13 AC14 AC15 AC16 AC17 AC18 AC19 AC20 AC21 AC22 AC23 AC24 AC25 AC26 AC27 AC28 AC29 AC30AC31 AC32AC33
Hình 1. 17. Chỉ số hợp phần con ngƣời
Hợp phần kinh tế
Chỉ số KNTƢ trung bình là 0.5, trong đó: chỉ số đa dạng sinh kế chỉ đạt (0.16), tham gia các chƣơng trình tập huấn kiến thức trồng trọt, chăn nuôi (0.29). Tại xã Diễn Bích, đa số các hộ gia đình chỉ có một loại sinh kế là đánh bắt hải sản. Bởi vậy, khi có thiên tai xảy ra sẽ tác động mạnh đến đời sống của ngƣời dân. Có nhiều loại hình sinh kế sẽ giúp ngƣời dân chủ động phòng tránh thiên tai, nâng cao năng lực ứng phó. Bên cạnh đó, việc ít tham gia các lớp tập huấn về phát triển kinh tế sẽ hạn chế khả năng hiểu biết của cộng đồng về các phƣơng pháp, kỹ thuật cũng nhƣ phƣơng thức sản xuất mới.
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1AC1 AC2 AC3 AC4 AC5 AC6 AC7 AC8
Hình 1. 18. chỉ số hợp phần kinh tế
Hợp phần xã hội
Chỉ số KNTƢ trung bình là 0,55, chỉ số tham gia đóng góp vào quỹ cộng đồng, các cơng trình cơng cộng tại địa phƣơng khá cao (0.95 và 0.8). Ngƣợc lại chỉ số tham gia các loại bảo hiểm, tham gia đoàn thể xã hội khá thấp (0.27 và 0.42). Tham gia đoàn thể xã hội sẽ giúp ngƣời dân có thể trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, tạo ra tinh thần đoàn kết trong cộng đồng. Việc tham gia bảo hiểm xã hội sẽ giảm tổn thất khi có các rủi ro xảy ra. Tại các xã đƣợc phỏng vấn tỷ lệ ngƣời tham gia bảo hiểm thấp là do ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc ý nghĩa mà bảo hiểm xã hội mang lại, bên cạnh đó q trình giải quyết khi đƣợc bồi thƣờng từ bảo hiểm xã hội mất nhiều thời gian và thủ tục nên đã hạn chế sự tham gia của ngƣời dân.
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1AC9 AC10 AC11 AC12 AC13
Hình 1. 19. chỉ số hợp phần xã hội
Khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội
Chỉ số KNTƢ trung bình là 0,44. Các chỉ số KNTƢ về mức độ hiệu quả, mức độ dễ dàng di chuyển đến các dịch vụ khám chữa bệnh, cộng đồng có nƣớc sạch sử dụng khi thiên tai xảy ra lần lƣợt là 0.52, 0.55, 0.23. Nguồn nƣớc ngƣời dân khu vực nghiên cứu chủ yếu là nƣớc giếng khoan và nƣớc mƣa. Khi có thiên tai xảy ra hai nguồn nƣớc này hầu nhƣ không thể sử dụng đƣợc đặc biệt là nƣớc giếng khoan. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1AC14 AC15 AC16 AC17 AC18 AC19 AC20 AC21 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 AC22 AC23 AC24
Hợp phần quản trị đơ thị
Chỉ số KNTƢ trung bình là 0.63. Khu vực ven biển huyện Diễn Châu có 05 xã bãi ngang, trong đó có 03 xã nghèo là Diễn Kim, Diễn Bích, Diễn Trung. Vì vậy, đây là khu vực luôn nhận đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc. Các chỉ số về sự hỗ trợ chăm lo của chính quyền khá cao. Mức độ hài lịng về sự chăm lo, hỗ trợ của nhà nƣớc, chính quyền (0.6), đƣợc biết về các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phòng chống thiên tai và thích ứng với BĐKH (0.67).
Hình 1. 21. chỉ số hợp phần quản trị đô thị
b) Hành động ứng phó BĐKH tại khu vực nghiên cứu
Ứng phó với BĐKH là một lựa chọn linh hoạt giúp ngƣời dân giảm nhẹ các tác động của thiên tai. Năng lực ứng phó là một tiêu chí quan trọng dùng để đánh giá mức độ thích nghi/phản ứng của cộng đồng, hệ thống sinh kế, xã hội với các tác động từ bên ngoài (thiên tai, BĐKH). Qua phỏng vấn hộ gia đình trên địa bàn 03 xã: Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải, cộng đồng dân cƣ đã có những biện pháp phịng ngừa, ứng phó với thiên tai nhƣ:
0 0.2 0.4 0.6 0.8 AC25 AC26 AC27 AC28 AC29 AC30 AC31 AC32 AC33
Bảng 1. 4. Các hành động ứng phó với thiên tại trên địa bàn 03 xã: Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải
Thiên tai Tác động Giảm nhẹ & Thích ứng Đề xuất của cộng đồng Xã Diễn Bích Dâng cao mực nƣớc biển ˖Bể bờ đập ˖Hƣ hại cơng trình ˖Mất đất canh tác ˖Đắp đập, ngăn bờ ˖Trồng rừng ngập mặn
˖Thay đổi giống tôm
˖ Hỗ trợ ngƣời dân vay vốn khơng lãi để đóng mới tàu thuyền ˖Tập huấn ngƣời dân về sử dụng thiết bị trong đánh bắt ngoài khơi
˖ Hỗ trợ con giống cho những hộ nuôi trồng thủy sản
˖ Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm thủy sản tại địa phƣơng
˖Xây dựng nhà chống bão, nhà đa chức năng ˖ Hỗ trợ ngƣời dân khi có thiên tai xảy ra Bão và ATNĐ ˖Suy giảm sinh kế
˖Phá vỡ cơng trình ˖Ảnh hƣởng sức khỏe
˖Chằng chống nhà cửa
˖Chuẩn bị áo phao ˖Chuẩn bị lƣơng thực thực phẩm ˖Di chuyển đến nơi an toan
˖ Neo đậu tàu thuyền Nhiễm mặn ˖Nuôi tôm bị chết
˖Nƣớc mặn không sử dụng đƣợc
˖Ảnh hƣởng sức khỏe
˖Tháo nƣớc ao nuôi ˖Thay đổi nguồn nƣớc sử dụng
Nắng nóng ˖Chết cây trồng ˖Con ngƣời khó chịu
˖Sử dụng các thiết bị làm mát
˖Thay đổi thời gian làm việc Xã Diễn kim Dâng cao mực nƣớc biển, triều cƣờng ˖Sạt lở bờ sông ˖Thất thốt tơm ni ˖Mất đất canh tác ˖Trồng rừng
˖Thay đổi giống cây trồng vật nuôi ˖Nạo vét, đắp ao ˖ Tổ chức tập huấn cho cộng đồng về an tồn lao động và phịng chống thiên tai
Bão và ATNĐ ˖Hƣ hại cây trồng, vật ni ˖Nhà tốc mái, đổ cây ˖Ảnh hƣởng tính mạng ˖Chuẩn bị bao cát ˖Chuẩn bị lƣơng thực, thực phẩm ˖Chuẩn bị thuốc men ˖Gia cố đê điều
˖Hỗ trợ cung cấp các thiết bị trữ nƣớc cho ngƣời nghèo
˖Cho vay vốn phát triển sinh kế
˖Hỗ trợ thay đổi sinh kế, hỗ trợ mở rộng sinh kế
Nhiễm mặn ˖Nƣớc mặn
˖Suy giảm năng xuất cây trồng
˖Thay đổi nguồn nƣớc sử dụng ˖Thay đổi giống cây trồng Nắng nóng ˖Giảm sinh kế ˖Khơng trồng trọt ˖Trẻ em ngƣời già bị ốm ˖Trồng cây ˖Chống xốp cách nhiệt Xã Diễn Hải Dâng cao mực nƣớc biển, triều cƣờng ˖Mất đƣờng đất ven biển ˖Mất đất rừng ˖Trồng rừng ˖Ngăn bờ
˖Tập huấn đội xung kích phòng chống thiên tai ˖Tổ chức các lớp tập huấn nghề phụ để tăng thu nhập ˖Xây dựng nhà vệ sinh cho các hộ nghèo ˖Cập nhật liên tục bản tin dự báo thời tiết , hệ thống truyền thanh, truyền hình
˖Cho vay vốn để khơi phục phƣơng tiện sản xuất sau bão và đảm bảo an sinh xã hội Bão và ATNĐ ˖Ngập nƣớc
˖Dịch bệnh
˖Hƣ hại nhà cửa, cây cối
˖Xây nhà kiên cố ˖Xịt phòng chống dịch
˖Chặt cây trƣớc bão ˖Di chuyển đến nơi an toàn
˖Kê cao vật dụng Nhiễm mặn ˖Thiếu nƣớc ngọt cho
tƣới tiêu ˖Ảnh hƣởng sức khỏe ˖Tháo nƣớc ˖Trồng mắm, đƣớc Nắng nóng ˖Chết cây trồng ˖Thiếu nƣớc ˖Bơm nƣớc dự trữ ˖Sử dụng thiệt bị làm mát
Hình 1. 22. Ngƣời dân chặt cây trƣớc bão số 10/2017 xã Diễn Hải bão số 10/2017 xã Diễn Hải
Hình 1. 23. Ngƣ dân neo đậu tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017 tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017
xã Diễn Bích
Hình 1. 24. Đồn thanh niên giúp ngƣời dân gia cố nhà cửa trƣớc bão số 10/2017
xã Diễn Kim
Hình 1. 25. Cộng đồng chằng chống vại mắm trƣớc bão số 10/2017 xóm Hải Nam -Diễn Bích
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH khu vực ven biển huyện Diễn Châu Diễn Châu
Để ứng phó tốt với BĐKH, góp phần giảm nhẹ tác động của thiên tai, nâng cao năng lực ứng phó, ngƣời dân khu vực ven biển huyện Diễn Châu đã có nhiều biện pháp khác nhau để giảm nhẹ tác động của BĐKH. Trƣớc tình hình BĐKH diễn biến phức tạp các giái pháp chủ động nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH có thể chia thành 3 nhóm, giái pháp cơng trình, giải pháp phi cơng trình và giải pháp sinh kế.
- Các giải pháp cơng trình là các giải pháp kỹ thuật đƣợc đƣa ra trên cơ sở các nghiên cứu thử nghiệm hoặc đã áp dụng mang lại hiệu quả ứng phó tai biến. Dựa vào đặc điểm tai biến và năng lực ứng phó của từng vùng, xây dựng các cơng trình phịng chống tai biến phù hợp, hiệu quả. Tuy nhiên, các giải pháp này thƣờng địi hỏi những chi phí lớn, nên việc áp dụng tại khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.
- Các giải pháp phi cơng trình là các giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH, giải pháp mang tính dự báo, cảnh báo, quy hoạch sử dụng tài nguyên chủ động ứng phó với tai biến, phát triển rừng, thay đổi cách thức canh tác, nâng cao nhận thức, NLƢP, chống chịu của hệ thống tự nhiên-xã hội.
- Các giải pháp về sinh kế là những giải pháp liên quan đến vấn đề phát triển sinh kế, tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
Trên cơ sở tìm hiểu những biểu hiện, tác động và đánh giá NLƢP tại địa phƣơng, các giải pháp cần thực hiện để nâng cao NLƢP với BĐKH của cộng đồng