Cảm nhận của cộng đồng khi nghe các thông tin về thiên tai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 50 - 53)

Tuy nhiên ngƣời dân không hiểu đƣợc nguyên nhân của biến đổi khí hậu là do đâu và bản chất của mối liên hệ giữa BĐKH và thiên tai. Những nhận biết của ngƣời dân về BĐKH chủ yếu thông qua sự gia tăng về số lƣợng và cƣờng độ thiên tai. Đối với họ vì BĐKH nên bão ngày càng mạnh hơn, mùa hè nắng ngày càng gay gắt. Họ có thể ghi nhận các hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết và việc ảnh hƣởng của các hiện tƣợng đó đến với đời sống và sinh kế của họ. Nhƣng ngƣời dân không lý giải đƣợc tại sao những thiên tai và biến đổi đó đến với họ thƣờng xuyên hơn và tác động ngày càng nghiêm trọng hơn.

Qua tổng hợp ý kiến của ngƣời dân tại 03 xã đƣợc phỏng vấn các hiểm họa, thiên tai tự nhiên, ảnh hƣởng của BĐKH rõ nét nhất gồm có:

Bảng 1. 3. Ảnh hƣởng của BĐKH tại khu vực nghiên cứu

Địa Phƣơng Các thiên tai tại địa phƣơng

Xã xóm Bão Ngập lụt Xói, sạt lở Hạn hán Nhiễm mặn

Diễn Bích Hải Bắc x x x x x Hải trung x x x x Hải Đông x x x Hải Nam x x x Chiến Thắng x x x x 60% 34% 6%

Cảm nhận của cộng đồng khi nghe về thiên tai BĐKH

Rất lo lắng Lo lắng Bình thƣờng

Quyết Thắng x x x x

Quyết Thành x x

Diễn Kim Hoàng Châu x x x x

Xuân Châu x x x x Nam Liên x x x x Bắc Liên x x x x Kim Liên x x x Tiền Tiến 1 x x x x Tiền Tiến 2 x x x x Tiền Tiến x x x x Yên Thịnh x x x x Thái Thịnh x x x x Đại Thành x x x x x Phú Thành x x x Thịnh Thành x x x x Diễn Hải Xóm 1 x x x x Xóm 2 x x x Xóm 3 x x x x Xóm 4 x x x x Xóm 5 x x Xóm 6 x x x x Xóm 7 x x x Xóm 8 x x x x Xóm 9 x x x x x Xóm 10 x x x x

3.2.2. Tính dễ bị tổn thương của khu vực nghiên cứu

Qua phiếu điều tra phỏng vấn có 58% ngƣời dân đƣợc hỏi cảm thấy khơng an tồn khi nghe về BĐKH, 36% ngƣời dân cảm thấy an tồn. Qua q trình điều tra thực tế cho thấy, tình trạng dễ bị tổn thƣơng cho cộng đồng khu vực nghiên cứu là khá lớn, bởi các lý do sau:

- Khu vực nghiên cứu là vùng ven biển, có nhiều cửa sơng, là vùng thƣờng xuyên xuất hiện bão và áp thấp nhiệt đới. BĐKH sẽ làm gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tại khu vực.

- Vùng nghiên cứu có 03 xã là xã nghèo bãi ngang ven biển của huyện Diễn Châu, đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn. Cuộc sống của ngƣời dân không ổn định, sinh kế chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên. Tại các xã mà đa phần ngƣời dân làm ngƣ nghiệp nhƣ Diễn Bích, Diễn Ngọc, khi thời tiết bất thƣờng xảy ra đồng nghĩa với việc ngƣời dân khơng có thu nhập.

- Cộng đồng dân cƣ khu vực nghiên cứu hoạt động sinh kế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà không đƣợc qua đào tạo bài bản. Ngƣời dân ít có điều kiện lựa chọn những nghề nghiệp hay phƣơng tiện kiếm sống khác ngoài những nghề hiện có. Do vậy, khả năng chịu rủi ro do các hiểm họa thiên nhiên gây ra đối với cuộc sống và sinh kế là khá cao.

- Có thể thấy rằng khả năng đối phó với các mối nguy hiểm ngày càng tăng cao do BĐKH phụ thuộc rất lớn vào khả năng đa dạng hóa các nguồn thu nhập. Tại địa bàn nghiên cứu, các cơ hội làm việc chủ yếu chỉ hạn chế tại khu vực ven biển và việc di cƣ đến các thành phố lớn. Việc di cƣ kiếm việc làm đƣợc coi là giải pháp làm đa dạng sinh kế. Các nam thanh niên, những ngƣời có sức khỏe tốt trong gia đình thƣờng là ngƣời đi tìm việc làm bên ngồi. Những ngƣời có sức khỏe yếu, phụ nữ, ngƣời già, trẻ nhỏ thƣờng ở lại tại địa phƣơng. Bởi vậy, nếu nhƣ có thiên tai xảy ra họ là những ngƣời dễ bị tổn thƣơng. Trong bối cảnh các thiên tai do biến đổi khí hậu đƣợc dự báo sẽ xảy thƣờng xuyên hơn, cần phải tăng cƣờng các hỗ trợ cần thiết cho những nhóm ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng này.

- Qua quá trình phỏng vấn ngƣời nhân, nhận thấy rằng: đa số ngƣời dân đều đã nghe đến cụm từ BĐKH tuy nhiên mức độ hiểu biết lại không sâu, tại địa phƣơng ngƣời dân ít nhận đƣợc các thơng tin về kế hoạch, tình hình thiên tai bão lũ, các hoạt động tập huấn cho ngƣời dân tham gia về phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, diễn tập cứu nạn…hầu nhƣ khơng có.

- Hiện trạng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nhƣ: các cơng trình cơng cộng, dịch vụ xã hội, trung tâm thông tin, nhà trú ẩn an toàn để chống đỡ khi có sự cố xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)