Dƣa lƣới trồng trong nhà màng tại xã Diễn Thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 65 - 68)

Nguồn: [23]

3.3.4 .Một số giải pháp quản lý, chính sách và khoa học công nghệ

a) Giải pháp tổ chức quản lý

Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ về vốn cho cộng đồng ngƣ dân trong việc đóng mới hệ thống tàu thuyền, khuyến khích khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên đúng mục đích, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao trong sản xuất, tăng thu nhập ổn định đời sống dân cƣ.

Phối hợp giữa các cơ quan chức năng và các hội đoàn thể tổ chức các lớp nâng cao năng lực phòng chống bão cho ngƣ dân, nhân dân vùng ven biển. Hiện nay trên địa bàn các xã Diễn Bích, Diễn Ngọc đã thành lập “hội nghề cá” là nơi truyền đạt thơng tin từ chính quyền đến ngƣ dân, trao đổi thơng tin, kinh nghiệp của ngƣ dân với ngƣ dân trong việc khai thác và đánh bắt hải sản, giúp đỡ nhau khi có thiên tai xảy ra.

của ngƣời dân về các phƣơng thức và phƣơng án giảm nhẹ thiên tai, tăng cƣờng năng lực quản lý tổng hợp vùng bờ một cách có hiệu quả. Làm cho cả xã hội nhận thƣ́c đầy đủ về tính tất yếu phải ƣ́ng phó với BĐKH và tác động của nó đ ến tƣ̣ nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.

Thực hiện theo nội dung 4 tại chỗ (chỉ huy, lực luợng, vật tƣ, phƣơng tiện, kinh phí và hậu cần tại chỗ).

b) Giải pháp về khoa học công nghệ

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tai biến nhằm xác định, phân vùng nguy cơ rủi ro, tổn thƣơng để đƣa ra các chính sách di cƣ phù hợp cho các vùng dân cƣ trong vùng có nguy cơ tai biến, tổn thƣơng cao.

Chuyển đổi sang các mơ hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật ni có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mơ hình nhà tránh lũ phù hợp đối với các khu vực dân cƣ hiện nằm trong vùng bão lũ, từ đó khuyến cáo, vận động ngƣời dân xây dựng các cơng trình phù hợp với điều kiện địa hình nhằm đảm bảo năng lực ứng phó với thiên tai.

Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.

c) Giải pháp về kinh tế

Phát triển hợp tác xã về ngƣ nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn, đảm bảo cho cộng đồng dân cƣ không bị ép giá trong sản xuất.

Tranh thủ các nguồn vốn đầu tƣ của Trung ƣơng, vốn viện trợ của các chƣơng trình, dự án nƣớc ngồi… đồng thời, kết hợp với nguồn vốn trong dân để đầu tƣ phát triển CSHT nhƣ: giao thông, hệ thống cửa sông, đê, nơi neo đậu tàu thuyền, các cơng trình điện, trƣờng học, trạm y tế…

d) Giải pháp về xã hội

Tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngƣ nghiệp trƣớc các thảm họa về biến đổi khí hậu…

Khẩn trƣơng di dời các điểm dân cƣ, các cơng trình cơng cộng (trƣờng học, trạm xá, chợ…) nằm trong khu vực bị tổn thƣơng cao do lũ lụt.

Phát triển các đội cứu hộ cơ động để ứng cứu, xử lý và khắc phục các hậu quả do thiên tai gây ra.

Tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân nhận thức tầm quan trọng trong việc thích ứng với BĐKH thơng qua các các lớp tập huấn tuyên truyền và vận động.

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về đƣờng đi của bão và ATNĐ để ngƣời dân chủ động ứng phó và sơ tán kịp thời.

Đặc biệt, chú trọng tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dân trong chủ động phòng tránh thiên tai, vận động nâng cao các hoạt động tập huấn trồng trọt, chăn nuôi hợp lý hoặc ứng dụng công nghệ cao, chuẩn bị các biện pháp ứng phó thiên tai, tích cực theo dõi thông tin qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ loa đài, ti vi; tăng cƣờng hỗ trợ lẫn nhau, phát triển KNTƢ xã hội, KNTƢ dựa vào cộng đồng.

3.3.5. Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng khu vực nghiên cứu nghiên cứu

Khu vực ven biển huyện Diễn Châu là khu vực chịu nhiều những tác động của thiên tai bão, lũ lụt, bởi vậy cộng đồng đã có kinh nghiệm trong việc ứng phó với thiên tai. Tuy nhiên chỉ mới tập trung chủ yếu vào những ứng phó khẩn cấp và tái xây dựng sau thiên tai hơn là những ứng phó mang tính lâu dài với những tác động của BĐKH trong tƣơng lai. Vì vậy, cần lồng ghép những giải pháp thích ứng lâu dài vào những chính sách cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo.

Để nâng cao năng lực ứng phó cần xây dựng chiến lƣợc chuyển từ bị động đối phó thành chủ động phịng ngừa, đƣa những ảnh hƣởng tiềm ẩn của BĐKH nhƣ là một chỉ dẫn quan trọng cho việc hoạch định chính sách, khác với kiểu thích ứng “trông và chờ” truyền thống. Trọng tâm nhất của những phƣơng án ứng phó đƣợc nhằm vào những lĩnh vực sẽ chịu tác động lớn nhất do BĐKH trong tƣơng lai, bao gồm tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lƣợng, giao thông vận tải, y tế, khu vực ven biển… Nâng cao vài trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, xây dựng các mơ hình giảm nhẹ thiên tài từ cấp hộ gia đình,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)