Nguồn: [24]
3.3.2. Giải pháp phi cơng trình
Vùng nghiên cứu có các xã bãi ngang ven biển, vì thế việc xây dựng và kiên cố hóa đê biển là vấn đề quan trọng nhất. Hệ thống đƣờng nội bộ liên thơn, xóm cần nhựa hóa, các khe thốt nƣớc bên đƣờng phải đƣợc cải tạo, tránh tình trạng ngập rác chắn lối thoát nƣớc. Tại các xã đã đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống nƣớc sạch nhƣ Diễn Bích, Diễn Kim thì nên triển khai việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân. Các xã khu vực cửa sơng nhƣ Diễn Bích, Diễn Ngọc hệ thống kênh thoát nƣớc cần đƣợc nâng cấp. Đối với các xã có diện tích đất nơng nghiệp thƣờng xun bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt nhƣ Diễn Thịnh, Diễn Trung cần tập trung ƣu tiên công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đồng bộ hạ tầng kỹ thuật trong đó xây dựng kế hoạch thốt lũ.
Cần tận dụng các nguồn vốn hỗ trợ từ các chƣơng trình, dự án lồng ghép phát triển nơng nghiệp thích ứng với BĐKH nhằm đầu tƣ, hỗ trợ ngƣời dân trong hoạt động SXNN và phát triển các mơ hình nơng nghiệp thích ứng với BĐKH. Trong đó, cần huy động các nguồn vốn của địa phƣơng, các tổ chức trong và ngoài
nƣớc để triển khai thực hiện, nhân rộng các mơ hình SXNN bền vững, thích ứng với BĐKH.
3.3.3. Giải pháp về sinh kế
Vùng ven biển huyện Diễn Châu có hoạt động sinh kế đa dạng trong đó tập trung chủ yếu là nơng nghiệp và ngƣ nghiệp. Để nâng cao tính ứng phó cho cộng đồng dân cƣ sống dựa vào nguồn thu nhập chính là hoạt động sản xuất nông nghiệp cần tăng cƣờng các mơ hình liên kết trong SXNN thích ứng với BĐKH nhƣ hợp tác xã, hình thức tổ đội...Khai thác tốt, hiệu quả đất đai, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Tại các xã Diễn Thành và Diễn Trung phát triển giống cây trồng nhƣ lạc, cây ăn trái nhƣ dƣa hấu…
Để ứng phó với tình trạng hạn hán, kết hợp với triều cƣờng gây nhiễm mặn đất, cộng đồng cần thay đổi giống cây trồng phù hợp nhƣ trồng lúa chống mặn, trồng lúa theo phƣơng thức cải tiến SRI. Mơ hình trồng lúa theo phƣơng thức SRI giúp tiết kiệm nƣớc tƣới một cách hiệu quả, đây là điều cần thiết trong bối cảnh gia tăng tác động bởi BĐKH.