Chỉ số hợp phần xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 57)

Khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội

Chỉ số KNTƢ trung bình là 0,44. Các chỉ số KNTƢ về mức độ hiệu quả, mức độ dễ dàng di chuyển đến các dịch vụ khám chữa bệnh, cộng đồng có nƣớc sạch sử dụng khi thiên tai xảy ra lần lƣợt là 0.52, 0.55, 0.23. Nguồn nƣớc ngƣời dân khu vực nghiên cứu chủ yếu là nƣớc giếng khoan và nƣớc mƣa. Khi có thiên tai xảy ra hai nguồn nƣớc này hầu nhƣ không thể sử dụng đƣợc đặc biệt là nƣớc giếng khoan. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1AC14 AC15 AC16 AC17 AC18 AC19 AC20 AC21 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 AC22 AC23 AC24

Hợp phần quản trị đơ thị

Chỉ số KNTƢ trung bình là 0.63. Khu vực ven biển huyện Diễn Châu có 05 xã bãi ngang, trong đó có 03 xã nghèo là Diễn Kim, Diễn Bích, Diễn Trung. Vì vậy, đây là khu vực luôn nhận đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc. Các chỉ số về sự hỗ trợ chăm lo của chính quyền khá cao. Mức độ hài lòng về sự chăm lo, hỗ trợ của nhà nƣớc, chính quyền (0.6), đƣợc biết về các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phòng chống thiên tai và thích ứng với BĐKH (0.67).

Hình 1. 21. chỉ số hợp phần quản trị đô thị

b) Hành động ứng phó BĐKH tại khu vực nghiên cứu

Ứng phó với BĐKH là một lựa chọn linh hoạt giúp ngƣời dân giảm nhẹ các tác động của thiên tai. Năng lực ứng phó là một tiêu chí quan trọng dùng để đánh giá mức độ thích nghi/phản ứng của cộng đồng, hệ thống sinh kế, xã hội với các tác động từ bên ngoài (thiên tai, BĐKH). Qua phỏng vấn hộ gia đình trên địa bàn 03 xã: Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải, cộng đồng dân cƣ đã có những biện pháp phịng ngừa, ứng phó với thiên tai nhƣ:

0 0.2 0.4 0.6 0.8 AC25 AC26 AC27 AC28 AC29 AC30 AC31 AC32 AC33

Bảng 1. 4. Các hành động ứng phó với thiên tại trên địa bàn 03 xã: Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải

Thiên tai Tác động Giảm nhẹ & Thích ứng Đề xuất của cộng đồng Xã Diễn Bích Dâng cao mực nƣớc biển ˖Bể bờ đập ˖Hƣ hại cơng trình ˖Mất đất canh tác ˖Đắp đập, ngăn bờ ˖Trồng rừng ngập mặn

˖Thay đổi giống tôm

˖ Hỗ trợ ngƣời dân vay vốn khơng lãi để đóng mới tàu thuyền ˖Tập huấn ngƣời dân về sử dụng thiết bị trong đánh bắt ngoài khơi

˖ Hỗ trợ con giống cho những hộ nuôi trồng thủy sản

˖ Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm thủy sản tại địa phƣơng

˖Xây dựng nhà chống bão, nhà đa chức năng ˖ Hỗ trợ ngƣời dân khi có thiên tai xảy ra Bão và ATNĐ ˖Suy giảm sinh kế

˖Phá vỡ cơng trình ˖Ảnh hƣởng sức khỏe

˖Chằng chống nhà cửa

˖Chuẩn bị áo phao ˖Chuẩn bị lƣơng thực thực phẩm ˖Di chuyển đến nơi an toan

˖ Neo đậu tàu thuyền Nhiễm mặn ˖Nuôi tôm bị chết

˖Nƣớc mặn không sử dụng đƣợc

˖Ảnh hƣởng sức khỏe

˖Tháo nƣớc ao nuôi ˖Thay đổi nguồn nƣớc sử dụng

Nắng nóng ˖Chết cây trồng ˖Con ngƣời khó chịu

˖Sử dụng các thiết bị làm mát

˖Thay đổi thời gian làm việc Xã Diễn kim Dâng cao mực nƣớc biển, triều cƣờng ˖Sạt lở bờ sông ˖Thất thốt tơm ni ˖Mất đất canh tác ˖Trồng rừng

˖Thay đổi giống cây trồng vật nuôi ˖Nạo vét, đắp ao ˖ Tổ chức tập huấn cho cộng đồng về an tồn lao động và phịng chống thiên tai

Bão và ATNĐ ˖Hƣ hại cây trồng, vật ni ˖Nhà tốc mái, đổ cây ˖Ảnh hƣởng tính mạng ˖Chuẩn bị bao cát ˖Chuẩn bị lƣơng thực, thực phẩm ˖Chuẩn bị thuốc men ˖Gia cố đê điều

˖Hỗ trợ cung cấp các thiết bị trữ nƣớc cho ngƣời nghèo

˖Cho vay vốn phát triển sinh kế

˖Hỗ trợ thay đổi sinh kế, hỗ trợ mở rộng sinh kế

Nhiễm mặn ˖Nƣớc mặn

˖Suy giảm năng xuất cây trồng

˖Thay đổi nguồn nƣớc sử dụng ˖Thay đổi giống cây trồng Nắng nóng ˖Giảm sinh kế ˖Khơng trồng trọt ˖Trẻ em ngƣời già bị ốm ˖Trồng cây ˖Chống xốp cách nhiệt Xã Diễn Hải Dâng cao mực nƣớc biển, triều cƣờng ˖Mất đƣờng đất ven biển ˖Mất đất rừng ˖Trồng rừng ˖Ngăn bờ

˖Tập huấn đội xung kích phịng chống thiên tai ˖Tổ chức các lớp tập huấn nghề phụ để tăng thu nhập ˖Xây dựng nhà vệ sinh cho các hộ nghèo ˖Cập nhật liên tục bản tin dự báo thời tiết , hệ thống truyền thanh, truyền hình

˖Cho vay vốn để khơi phục phƣơng tiện sản xuất sau bão và đảm bảo an sinh xã hội Bão và ATNĐ ˖Ngập nƣớc

˖Dịch bệnh

˖Hƣ hại nhà cửa, cây cối

˖Xây nhà kiên cố ˖Xịt phòng chống dịch

˖Chặt cây trƣớc bão ˖Di chuyển đến nơi an toàn

˖Kê cao vật dụng Nhiễm mặn ˖Thiếu nƣớc ngọt cho

tƣới tiêu ˖Ảnh hƣởng sức khỏe ˖Tháo nƣớc ˖Trồng mắm, đƣớc Nắng nóng ˖Chết cây trồng ˖Thiếu nƣớc ˖Bơm nƣớc dự trữ ˖Sử dụng thiệt bị làm mát

Hình 1. 22. Ngƣời dân chặt cây trƣớc bão số 10/2017 xã Diễn Hải bão số 10/2017 xã Diễn Hải

Hình 1. 23. Ngƣ dân neo đậu tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017 tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017

xã Diễn Bích

Hình 1. 24. Đồn thanh niên giúp ngƣời dân gia cố nhà cửa trƣớc bão số 10/2017

xã Diễn Kim

Hình 1. 25. Cộng đồng chằng chống vại mắm trƣớc bão số 10/2017 xóm Hải Nam -Diễn Bích

3.3. Giải pháp nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH khu vực ven biển huyện Diễn Châu Diễn Châu

Để ứng phó tốt với BĐKH, góp phần giảm nhẹ tác động của thiên tai, nâng cao năng lực ứng phó, ngƣời dân khu vực ven biển huyện Diễn Châu đã có nhiều biện pháp khác nhau để giảm nhẹ tác động của BĐKH. Trƣớc tình hình BĐKH diễn biến phức tạp các giái pháp chủ động nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH có thể chia thành 3 nhóm, giái pháp cơng trình, giải pháp phi cơng trình và giải pháp sinh kế.

- Các giải pháp cơng trình là các giải pháp kỹ thuật đƣợc đƣa ra trên cơ sở các nghiên cứu thử nghiệm hoặc đã áp dụng mang lại hiệu quả ứng phó tai biến. Dựa vào đặc điểm tai biến và năng lực ứng phó của từng vùng, xây dựng các cơng trình phịng chống tai biến phù hợp, hiệu quả. Tuy nhiên, các giải pháp này thƣờng địi hỏi những chi phí lớn, nên việc áp dụng tại khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.

- Các giải pháp phi cơng trình là các giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH, giải pháp mang tính dự báo, cảnh báo, quy hoạch sử dụng tài nguyên chủ động ứng phó với tai biến, phát triển rừng, thay đổi cách thức canh tác, nâng cao nhận thức, NLƢP, chống chịu của hệ thống tự nhiên-xã hội.

- Các giải pháp về sinh kế là những giải pháp liên quan đến vấn đề phát triển sinh kế, tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.

Trên cơ sở tìm hiểu những biểu hiện, tác động và đánh giá NLƢP tại địa phƣơng, các giải pháp cần thực hiện để nâng cao NLƢP với BĐKH của cộng đồng dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu đƣợc trình bày nhƣ sau:

3.3.1. Giải pháp cơng trình

Vùng ven biển huyện Diễn Châu có tổng 446 tàu thuyền, thì chỉ có 140 tàu đánh bắt xa bờ, phần lớn còn lại làm nghề lƣới kéo ven bờ. Nghề lƣới kéo của ngƣ dân khiến nguồn lợi hải sản đang bị tận diệt, ảnh hƣởng đến nguồn sinh kế, làm mất trật tự an ninh vùng ven biển, gây bức xúc cho cộng đồng ngƣ dân ven biển. Tại các xã đánh bắt xa bờ nhƣ Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Thành là các bến nƣớc cạn, tàu thuyền to không ra vào đƣợc nên ngƣ dân không thể sử dụng thuyền to máy lớn. Một số ngƣ dân đầu tƣ đóng thuyền to, nhƣng phải đậu ở bến khác gây tổn thất về tài chính. Sau khi đƣợc tiếp cận với nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thuỷ sản (NĐ67), ngƣời dân tại 2 xã Diễn Bích và Diễn Ngọc đã đầu tƣ đóng tàu vỏ thép có cơng suất 850CV.

Hiện nay, sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng đặc biệt là luồng lạch khu vực Cửa Vạn bị bồi lắng cản trở việc phát triển nghề cá xa bờ, không đảm bảo cho công tác

neo đậu thuyền bè. Bởi vậy, cần có sự đầu tƣ, hỗ trợ nguồn vốn từ nhà nƣớc để xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo an tồn cho tàu thuyền neo đậu khi có thiên tai xảy ra.

Hình 1. 26. Tàu vỏ thép công suất 828CV của ngƣ dân xã Diễn Ngọc

Nguồn: [24]

3.3.2. Giải pháp phi cơng trình

Vùng nghiên cứu có các xã bãi ngang ven biển, vì thế việc xây dựng và kiên cố hóa đê biển là vấn đề quan trọng nhất. Hệ thống đƣờng nội bộ liên thơn, xóm cần nhựa hóa, các khe thoát nƣớc bên đƣờng phải đƣợc cải tạo, tránh tình trạng ngập rác chắn lối thoát nƣớc. Tại các xã đã đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống nƣớc sạch nhƣ Diễn Bích, Diễn Kim thì nên triển khai việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân. Các xã khu vực cửa sơng nhƣ Diễn Bích, Diễn Ngọc hệ thống kênh thoát nƣớc cần đƣợc nâng cấp. Đối với các xã có diện tích đất nơng nghiệp thƣờng xun bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt nhƣ Diễn Thịnh, Diễn Trung cần tập trung ƣu tiên công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đồng bộ hạ tầng kỹ thuật trong đó xây dựng kế hoạch thoát lũ.

Cần tận dụng các nguồn vốn hỗ trợ từ các chƣơng trình, dự án lồng ghép phát triển nơng nghiệp thích ứng với BĐKH nhằm đầu tƣ, hỗ trợ ngƣời dân trong hoạt động SXNN và phát triển các mơ hình nơng nghiệp thích ứng với BĐKH. Trong đó, cần huy động các nguồn vốn của địa phƣơng, các tổ chức trong và ngoài

nƣớc để triển khai thực hiện, nhân rộng các mơ hình SXNN bền vững, thích ứng với BĐKH.

3.3.3. Giải pháp về sinh kế

Vùng ven biển huyện Diễn Châu có hoạt động sinh kế đa dạng trong đó tập trung chủ yếu là nơng nghiệp và ngƣ nghiệp. Để nâng cao tính ứng phó cho cộng đồng dân cƣ sống dựa vào nguồn thu nhập chính là hoạt động sản xuất nơng nghiệp cần tăng cƣờng các mơ hình liên kết trong SXNN thích ứng với BĐKH nhƣ hợp tác xã, hình thức tổ đội...Khai thác tốt, hiệu quả đất đai, tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Tại các xã Diễn Thành và Diễn Trung phát triển giống cây trồng nhƣ lạc, cây ăn trái nhƣ dƣa hấu…

Để ứng phó với tình trạng hạn hán, kết hợp với triều cƣờng gây nhiễm mặn đất, cộng đồng cần thay đổi giống cây trồng phù hợp nhƣ trồng lúa chống mặn, trồng lúa theo phƣơng thức cải tiến SRI. Mơ hình trồng lúa theo phƣơng thức SRI giúp tiết kiệm nƣớc tƣới một cách hiệu quả, đây là điều cần thiết trong bối cảnh gia tăng tác động bởi BĐKH.

Hình 1. 27. Canh tác lúa cải tiến SRI

Nguồn [22]

Hiện nay, do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, sự thay đổi thời tiết khơng cịn mang tính quy luật, độ dao động nhiệt độ ngày càng lớn, các cơn bão xuất hiện với tần suất và cƣờng độ ngày càng tăng kéo theo hàng loạt các thiên tai nhƣ: khô hạn, lũ, lụt, ngập úng, …các hiện tƣợng này ảnh hƣởng không nhỏ đến thời vụ gieo trồng, năng suất, cơng tác chăm sóc. Vì thế, giải pháp hiệu quả để thích ứng với

biến đổi trên là mơ hình trồng rau trên giàn, trồng rau trong nhà kính, nhà màng. Các mơ hình này giúp chống ngập, chủ động về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và khơng khí giúp thích ứng với biến đổi khí hậu. Những mơ hình trồng rau này cần đƣợc nhân rộng trong địa phƣơng.

Hình 1. 28. Dƣa lƣới trồng trong nhà màng tại xã Diễn Thành

Nguồn: [23]

3.3.4 .Một số giải pháp quản lý, chính sách và khoa học công nghệ

a) Giải pháp tổ chức quản lý

Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ về vốn cho cộng đồng ngƣ dân trong việc đóng mới hệ thống tàu thuyền, khuyến khích khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên đúng mục đích, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao trong sản xuất, tăng thu nhập ổn định đời sống dân cƣ.

Phối hợp giữa các cơ quan chức năng và các hội đoàn thể tổ chức các lớp nâng cao năng lực phòng chống bão cho ngƣ dân, nhân dân vùng ven biển. Hiện nay trên địa bàn các xã Diễn Bích, Diễn Ngọc đã thành lập “hội nghề cá” là nơi truyền đạt thơng tin từ chính quyền đến ngƣ dân, trao đổi thơng tin, kinh nghiệp của ngƣ dân với ngƣ dân trong việc khai thác và đánh bắt hải sản, giúp đỡ nhau khi có thiên tai xảy ra.

của ngƣời dân về các phƣơng thức và phƣơng án giảm nhẹ thiên tai, tăng cƣờng năng lực quản lý tổng hợp vùng bờ một cách có hiệu quả. Làm cho cả xã hội nhận thƣ́c đầy đủ về tính tất yếu phải ƣ́ng phó với BĐKH và tác động của nó đ ến tƣ̣ nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.

Thực hiện theo nội dung 4 tại chỗ (chỉ huy, lực luợng, vật tƣ, phƣơng tiện, kinh phí và hậu cần tại chỗ).

b) Giải pháp về khoa học công nghệ

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tai biến nhằm xác định, phân vùng nguy cơ rủi ro, tổn thƣơng để đƣa ra các chính sách di cƣ phù hợp cho các vùng dân cƣ trong vùng có nguy cơ tai biến, tổn thƣơng cao.

Chuyển đổi sang các mơ hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật ni có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mơ hình nhà tránh lũ phù hợp đối với các khu vực dân cƣ hiện nằm trong vùng bão lũ, từ đó khuyến cáo, vận động ngƣời dân xây dựng các cơng trình phù hợp với điều kiện địa hình nhằm đảm bảo năng lực ứng phó với thiên tai.

Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.

c) Giải pháp về kinh tế

Phát triển hợp tác xã về ngƣ nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn, đảm bảo cho cộng đồng dân cƣ không bị ép giá trong sản xuất.

Tranh thủ các nguồn vốn đầu tƣ của Trung ƣơng, vốn viện trợ của các chƣơng trình, dự án nƣớc ngồi… đồng thời, kết hợp với nguồn vốn trong dân để đầu tƣ phát triển CSHT nhƣ: giao thông, hệ thống cửa sông, đê, nơi neo đậu tàu thuyền, các cơng trình điện, trƣờng học, trạm y tế…

d) Giải pháp về xã hội

Tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngƣ nghiệp trƣớc các thảm họa về biến đổi khí hậu…

Khẩn trƣơng di dời các điểm dân cƣ, các cơng trình cơng cộng (trƣờng học, trạm xá, chợ…) nằm trong khu vực bị tổn thƣơng cao do lũ lụt.

Phát triển các đội cứu hộ cơ động để ứng cứu, xử lý và khắc phục các hậu quả do thiên tai gây ra.

Tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân nhận thức tầm quan trọng trong việc thích ứng với BĐKH thơng qua các các lớp tập huấn tuyên truyền và vận động.

Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về đƣờng đi của bão và ATNĐ để ngƣời dân chủ động ứng phó và sơ tán kịp thời.

Đặc biệt, chú trọng tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dân trong chủ động phòng tránh thiên tai, vận động nâng cao các hoạt động tập huấn trồng trọt, chăn nuôi hợp lý hoặc ứng dụng công nghệ cao, chuẩn bị các biện pháp ứng phó thiên tai, tích cực theo dõi thơng tin qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ loa đài, ti vi; tăng cƣờng hỗ trợ lẫn nhau, phát triển KNTƢ xã hội, KNTƢ dựa vào cộng đồng.

3.3.5. Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng khu vực nghiên cứu nghiên cứu

Khu vực ven biển huyện Diễn Châu là khu vực chịu nhiều những tác động của thiên tai bão, lũ lụt, bởi vậy cộng đồng đã có kinh nghiệm trong việc ứng phó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)