Ngƣ dân neo đậu tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017 xã Diễn Bích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 61 - 63)

tàu thuyền trƣớc bão số 10/2017

xã Diễn Bích

Hình 1. 24. Đồn thanh niên giúp ngƣời dân gia cố nhà cửa trƣớc bão số 10/2017

xã Diễn Kim

Hình 1. 25. Cộng đồng chằng chống vại mắm trƣớc bão số 10/2017 xóm Hải Nam -Diễn Bích

3.3. Giải pháp nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH khu vực ven biển huyện Diễn Châu Diễn Châu

Để ứng phó tốt với BĐKH, góp phần giảm nhẹ tác động của thiên tai, nâng cao năng lực ứng phó, ngƣời dân khu vực ven biển huyện Diễn Châu đã có nhiều biện pháp khác nhau để giảm nhẹ tác động của BĐKH. Trƣớc tình hình BĐKH diễn biến phức tạp các giái pháp chủ động nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH có thể chia thành 3 nhóm, giái pháp cơng trình, giải pháp phi cơng trình và giải pháp sinh kế.

- Các giải pháp cơng trình là các giải pháp kỹ thuật đƣợc đƣa ra trên cơ sở các nghiên cứu thử nghiệm hoặc đã áp dụng mang lại hiệu quả ứng phó tai biến. Dựa vào đặc điểm tai biến và năng lực ứng phó của từng vùng, xây dựng các cơng trình phịng chống tai biến phù hợp, hiệu quả. Tuy nhiên, các giải pháp này thƣờng địi hỏi những chi phí lớn, nên việc áp dụng tại khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.

- Các giải pháp phi cơng trình là các giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH, giải pháp mang tính dự báo, cảnh báo, quy hoạch sử dụng tài nguyên chủ động ứng phó với tai biến, phát triển rừng, thay đổi cách thức canh tác, nâng cao nhận thức, NLƢP, chống chịu của hệ thống tự nhiên-xã hội.

- Các giải pháp về sinh kế là những giải pháp liên quan đến vấn đề phát triển sinh kế, tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.

Trên cơ sở tìm hiểu những biểu hiện, tác động và đánh giá NLƢP tại địa phƣơng, các giải pháp cần thực hiện để nâng cao NLƢP với BĐKH của cộng đồng dân cƣ ven biển huyện Diễn Châu đƣợc trình bày nhƣ sau:

3.3.1. Giải pháp cơng trình

Vùng ven biển huyện Diễn Châu có tổng 446 tàu thuyền, thì chỉ có 140 tàu đánh bắt xa bờ, phần lớn còn lại làm nghề lƣới kéo ven bờ. Nghề lƣới kéo của ngƣ dân khiến nguồn lợi hải sản đang bị tận diệt, ảnh hƣởng đến nguồn sinh kế, làm mất trật tự an ninh vùng ven biển, gây bức xúc cho cộng đồng ngƣ dân ven biển. Tại các xã đánh bắt xa bờ nhƣ Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Thành là các bến nƣớc cạn, tàu thuyền to không ra vào đƣợc nên ngƣ dân không thể sử dụng thuyền to máy lớn. Một số ngƣ dân đầu tƣ đóng thuyền to, nhƣng phải đậu ở bến khác gây tổn thất về tài chính. Sau khi đƣợc tiếp cận với nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thuỷ sản (NĐ67), ngƣời dân tại 2 xã Diễn Bích và Diễn Ngọc đã đầu tƣ đóng tàu vỏ thép có cơng suất 850CV.

Hiện nay, sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng đặc biệt là luồng lạch khu vực Cửa Vạn bị bồi lắng cản trở việc phát triển nghề cá xa bờ, không đảm bảo cho công tác

neo đậu thuyền bè. Bởi vậy, cần có sự đầu tƣ, hỗ trợ nguồn vốn từ nhà nƣớc để xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo an tồn cho tàu thuyền neo đậu khi có thiên tai xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)