Nghi thức đội ngày 2/9 xã Diễn Thịnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 32 - 47)

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi

Các xã ven biển huyện Diễn Châu gồm có: Diễn Hùng, Diễn Hải, Diễn Kim, Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Ngọc, Diễn Bích và Diễn Thành. Tuy nhiên, do các xã có hoạt động sinh kế, văn hóa xã hội là tƣơng đối giống nhau cụ thể nhƣ: 04 xã Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Hải, Diễn Hùng có hoạt động sinh kế chủ yếu là nông nghiệp. Xã Diễn Thành, xã Diễn Kim hoạt động sinh kế chủ đạo là sản xuất nông nghiệp và đánh bắt hải sản. Xã Diễn Bích và Diễn Ngọc, đa phần ngƣời dân có thu nhập chủ yếu là đánh bắt và chế biến thủy hải sản. Vì vậy, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu tại địa bàn 03 xã là: Diễn Bích, Diễn Kim và Diễn Hải.

2.2. Quan điểm tiếp cận

Tiếp cận hệ thống: Khu vực nghiên cứu là hệ thống phức hợp bao gồm nhiều

hợp phần khác nhau nhƣ HST tự nhiên, HST nhân văn, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, kinh tế - xã hội, văn hoá CSHT ….các hợp phần này vừa có tính độc lập tƣơng đối, vừa tác động lẫn nhau, liên quan đến nhau. Mặt khác BĐKH tác động đến nhiều mặt, lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội của khu vực. Do vậy, để thực hiện nghiên cứu này, cách tiếp cận hệ thống sẽ đánh giá NLƢP với BĐKH của cộng đồng địa phƣơng bởi sự tƣơng tác giữa các nhóm hợp phần chính: hợp phần tự nhiên - môi trƣờng (chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí,…); con ngƣời (giáo dục, đào tạo,…); giao tiếp xã hội (khả năng trao đổi, giao tiếp với cộng đồng, ngƣời thân,chính quyền,…); khả năng hiểu biết; vật chất (vật dụng trong gia đình, cơng cụ sản xuất); tài chính (vốn sẵn có hoặc đi vay để đầu tƣ sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội); chính sách quản lý.

Tiếp cận phát triển bền vững: PTBV là chiến lƣợc mang tính tồn cầu, đồng

thời cũng là chiến lƣợc cho mỗi quốc gia, vùng miền, khu vực đảm bảo phát triển hài hoà về kinh tế - xã hội - môi trƣờng. Chiến lƣợc này đƣợc thực thi để phát triển trên cơ sở đảm bảo cho sự bền vững về kinh tế, xã hội, bền vững về môi trƣờng, đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu PTBV khác nhau. Do đó, PTBV cũng là giải pháp

cũng là để PTBV. Nhƣ vậy, PTBV cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao NLƢP với BĐKH. Mặt khác, mục tiêu của ứng phó với BĐKH là giảm nhẹ các tác động tiêu cực, tổn thƣơng, rủi ro do BĐKH thông qua tự điều chỉnh hệ thống và tận dụng cơ hội để PTBV. Ứng phó với BĐKH là một q trình lâu dài, địi hỏi sự quan tâm bền bỉ và khơng ngừng hồn thiện. Cho nên các hoạt động và giải pháp ứng phó với BĐKH cần phải đƣợc duy trì bền vững theo thời gian. Chính vì thế, việc đánh giá NLƢP với BĐKH phải thực hiện theo triết lý PTBV.

Tiếp cận từ trên xuống và dưới lên: Trong bối cảnh hiện nay, cần áp dụng

các cách tiếp cận xuất phát từ nhu cầu thực tế để nâng cao năng lực ứng phó thiên tai, BĐKH. Tiếp cận từ trên xuống sẽ đƣa ra các chính sách, thể chế, các giải pháp về khoa học công nghệ, cơ cấu hợp lý các nguồn tài chính tại địa phƣơng. Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả trong việc thực thi thể chế chính sách, nhà quản lý, chính quyền địa phƣơng thƣờng tham vấn các bên tham gia, trong đó có cộng đồng dân cƣ. Từ đó biết đƣợc mong muốn, cũng nhƣ khó khăn của cộng đồng để xác định những vẫn đề ƣu tiên quan trọng, tăng cƣờng năng lực của thế chế chính sách.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

Các tài liệu thu thập đƣợc tổng hợp, phân tích, lựa chọn các dữ liệu đầu vào đề đánh giá tác động của BĐKH đến HGĐ gồm:

- Các dữ liệu về các bộ chỉ số thích ứng với BĐKH đã có trong và ngồi nƣớc (bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH đô thị ven biển GS.Mai Trọng Nhuận chủ biên)…

- Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, sinh thái của các xã ven biển và toàn huyện Diễn Châu để nghiên cứu, đánh giá NLƢP của hệ thống/ hợp phần tự nhiên.

- Các dữ liệu về CSHT, kinh tế - xã hội, an ninh trật tự, chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch phịng chống thiên tai, thích ứng BĐKH của huyện Diễn Châu để lựa chọn ra các chỉ số đánh giá NLƢP, tính bền vững của hệ thống xã hội.

- Kịch bản BĐKH của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng

Các dữ liệu này đƣợc tổng hợp, chọn lọc, xử lý kết hợp cùng các dữ liệu từ quá trình điều tra, khảo sát và phỏng vấn HGĐ để đánh giá chi tiết tác động của thiên tai và NLƢP của ngƣời dân.

2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Khảo sát thực địa các xã ven biển huyện Diễn Châu nhằm làm rõ các đặc điểm tự nhiên, hiện trạng CSHT, sinh kế của hộ gia đình, biểu hiện và tác động của BĐKH, các tai biến liên quan đến BĐKH,… làm cơ sở cho việc đánh giá tác động của BĐKH phục vụ đánh giá NLƢP của cộng đồng dân cƣ. Các hoạt động thực địa đã đƣợc học viên thực hiện vào tháng 6 năm 2017.

2.3.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ gia đình

Điều tra phỏng vấn là một trong những phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhằm thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu tác động trực tiếp của thiên tai và BĐKH tới ngƣời dân; các hoạt động thích ứng, kinh nghiệm ứng phó. Qua đó hiểu đƣợc nguyên nhân gây ra các tổn thƣơng, điều kiện cơ sở vật chất và năng lực ứng phó của cộng đồng. Tìm ra các biện pháp ứng phó phù hợp nhằm giảm thiểu tác động từ các tai biến. Nội dung của phiếu điều tra phỏng vấn gồm:

- Các thông tin về hiện trạng tai biến và BĐKH; các tác động của tai biến và BĐKH đến các hộ gia đình; mức độ thiệt hại (CSHT, cơ cấu sử dụng đất, sức khỏe ngƣời dân,…).

- Các thông tin chung về HGĐ (số ngƣời, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn,…), các thơng tin về KT - XH (sinh kế, thu nhập, tình trạng nhà cửa, các loại đồ dùng trong gia đình, sự tham gia các loại bảo hiểm,…).

- Các thông tin đánh giá chất lƣợng cuộc sống (mức độ quan tâm của cấp chính quyền địa phƣơng, cơ sở hạ tầng y tế, giáo dục, các vấn đề liên quan đến cuộc sống hộ gia đình,…).

- Mức độ nhận thức của HGĐ về BĐKH; kinh nghiệm và KNTƢ với BĐKH (kinh nghiệm đang áp dụng, chia sẻ với cộng đồng, tham gia tập huấn phòng

chống thiên tai, thích ứng BĐKH,…); khả năng tận dụng cơ hội từ BĐKH để phát triển KT - XH (chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi,...).

Việc điều tra phỏng vấn thực hiện bằng phiếu điều tra, các gia đình phỏng vấn đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên theo phƣơng pháp điều tra xã hội học. Qúa trình thực hiện phiếu điều tra đƣợc tiến hành trên địa bàn 03 xã gồm: Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải, đây là các xã bãi ngang ven biển, có nhiều loại hình sinh kế đặc thù của khu vực nghiên cứu. Hoạt động phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng thực hiện vào đợt khảo sát thực địa 06/2017. Phỏng vấn đƣợc thực hiện trực tiếp, diễn ra trong thời gian khoảng 1h30 phút đối với mỗi hộ gia đình, mỗi xóm điều tra 03 phiếu. Tổng số phiếu điều tra phát ra tại 03 xã là 93 phiếu (Diễn Kim có 13 xóm, Diễn Bích 8 xóm, Diễn Hải 10 xóm). Tuy nhiên, trong q trình phỏng vấn số phiếu thu về là 83 phiếu cụ thể nhƣ sau: Diễn Bích 23 phiếu, Diễn Kim 30 phiếu, Diễn Hải 30 phiếu.

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

Để thực hiện luận văn, học viên tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trƣờng, các chuyên gia tƣ vấn còn là những cán bộ làm việc tại địa phƣơng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nhƣ sở tài nguyên mơi trƣờng, phịng tài ngun mơi trƣờng. Do vậy, các kết quả tham vấn thu đƣơ ̣c sẽ phản ánh NLƢP và tính hiệu quả trong cơng tác ứng phó với BĐKH và tai biến tại địa phƣơng. Phƣơng pháp chuyên gia còn đƣợc sử dụng để phân tích và đánh giá độ tin cậy của những thông tin thu thập đƣợc từ các hộ gia đình, định hƣớng để đƣa ra các đề xuất nâng cao năng lực ứng phó của cộng đồng dân cƣ.

2.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để tính NLƢP dựa vào việc tính tốn đƣợc KNTƢ trên cơ sở dữ liệu đầu vào của từng chỉ số đã lựa chọn.

+ Với nguồn dữ liệu thô thu đƣợc từ phỏng vấn HGĐ, cần tiến hành mã hóa chúng để dễ dàng cho việc xử lý

+ Xử lý số liệu thống kê bằng cách chuẩn hóa định dạng thống nhất.

Chỉ số KNTƢ với BĐKH đƣợc tính tốn dựa trên các kết quả điều tra và phỏng vấn HGĐ. Do các chỉ tiêu thích ứng với BĐKH của HGĐ gồm các chỉ tiêu

định tính và định lƣợng, có các đơn vị khác nhau nên để tính tốn đƣợc chỉ số thích ứng với BĐKH, các chỉ tiêu này cần đƣợc xử lý và chuẩn hóa về giá trị phi đơn vị trong khoảng giá trị 0 đến 1. Các chỉ tiêu đƣợc tính tốn theo ba phƣơng pháp sau: (1) đƣợc chuẩn hóa theo lý thuyết chuẩn hóa dữ liệu min-max đối với các chỉ số có giá trị định lƣợng (phƣơng trình 1 và 2) (Han J. và nnk, 2012; UNDP, 2006), (2) đƣợc quy đổi theo thang điểm từ 0-1 đối với các chỉ số có giá trị bán định lƣợng và (3) đƣợc tính theo tỉ lệ đối với các chỉ số định tính (câu hỏi có/khơng) [4].

Đối với các chỉ tiêu có tƣơng quan thuận với KNTƢ thì áp dụng phƣơng trình (1):

(1)

Ngƣợc lại, đối với các chỉ tiêu có tƣơng quan nghịch với KNTƢ thì áp dụng phƣơng trình (2):

(2)

Trong đó: xij là giá trị chuẩn hóa ở chỉ tiêu i của xã j; Xij là giá trị thực của

tiêu chí i của xã j; Các giá trị Max và Min là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các

HGĐ trong xã của từng chỉ tiêu.

KNTƢ với BĐKH của HGĐ đƣợc tính theo phƣơng trình sau: Trong đó: n là số lƣợng các tiêu chí AC; i =

m AC AC m HGĐ phuong xa j   1 / Trong đó: m là số lƣợng HGĐ đƣợc phỏng vấn; j= m , 1

Các số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft excel và SPSS.

ij ij ij ij ij MinX MaxX MinX X x    ij ij ij ij ij MinX MaxX X MaxX x      n i HGĐ AC AC 1 n , 1

2.3.6. Bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH cấp hộ gia đình

NLƢP của khu vực với BĐKH bao gồm năng lực chuẩn bị ứng phó với thiên tai, khả năng chống chịu và ứng phó trong điều kiện thiên tai, khả năng phục hồi sau thiên tai và khả năng sáng tạo nhằm giảm thiểu các tác động của thiên tai để PTBV. Khu vực có năng lực ứng phó cao là khu vực có khả năng giảm thiểu, chống chịu, phục hồi và chuyển hóa tốt các thách thức để duy trì và phát triển các chức năng và cấu trúc của nó trong điều kiện có các tác động của tai biến, BĐKH. Các khu vực có năng lực ứng phó cao thì có khả năng chống chịu, hấp thụ các tác động từ bên ngồi và thích ứng đƣợc với các thay đổi. Ngƣợc lại, một khu vực có NLƢP thấp thì có mức độ tổn thƣơng cao và có mức độ thích nghi với các tác động từ bên ngồi thấp.

Đánh giá NLƢP thơng qua định lƣợng KNTƢ của cộng đồng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nhiều hợp phần khác nhau. Để đánh giá KNTƢ, rất cần thiết phải xác định, xây dựng các tiêu chí và chỉ số để định lƣợng KNTƢ. Các hợp phần của cộng đồng đƣợc mô tả và đánh giá thông qua các tiêu chí, tƣơng tự các tiêu chí đƣợc định lƣợng thơng qua các chỉ số và các hàm tốn học liên quan. Phƣơng pháp sử dụng các tiêu chí và chỉ số để đánh giá KNTƢ của cộng đồng là một phƣơng pháp hữu hiệu vì nó có thể chuyển đổi các thơng tin phức tạp thành dạng số, hoặc sang các dạng đơn giản mà các nhà quản lý, ngƣời dân, hoặc những ngƣời không phải là chuyên gia có thể dễ dàng hiểu đƣợc KNTƢ của cộng đồng mà họ đang sống. Các tiêu chí này sẽ cung cấp cho những nhà quản lý, những ngƣời ra quyết định dễ dàng hơn trong việc lựa chọn và định hƣớng phát triển xã hội để nâng cao KNTƢ của cộng đồng với BĐKH và thiên tai. Các tiêu chí về KNTƢ của cộng đồng với BĐKH còn cung cấp phƣơng pháp để đánh giá và so sánh mức độ ứng phó và phục hồi giữa các khu vực khác nhau.

Để đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng dân cƣ ven biển tại huyện Diễn Châu với BĐKH luận văn đã sử dụng Bộ chỉ số đánh giá KNTƢ của đô thị ven biển với BĐKH do GS.TS Mai Trọng Nhuận (chủ biên). Học viên lựa chọn bộ chỉ số này để đánh giá bởi các lý do sau: (1) Có giá trị: giá trị của các chỉ số thể hiện đƣợc kết

quả dự kiến;(2) có độ tin cậy: các chỉ số này nhất quán trong việc đo lƣờng trong suốt quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu; (3) có tính nhảy cảm: khi kết quả thu đƣợc từ hiện trạng thay đổi thì chỉ số nhảy cảm với những thay đổi đó; (4) có tính đơn giản: việc phân tích dữa liệu và thơng tin dễ dàng; (5) có tính hữu dụng: các thông tin thu thập hữu dụng cho việc đề xuất các giải pháp.

Luận văn sẽ sử dụng 33 chỉ số của 05 hợp phần (con ngƣời; kinh tế hộ gia đình, sinh kế; khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng; xã hội; quản trị đô thị) (Bảng 1. 2). Cơ sở dữ liệu đầu vào để tính các chỉ tiêu KNTƢ của cộng đồng dân cƣ là thông tin từ bộ phiếu điều tra phỏng vấn hộ gia đình. Bộ chỉ số đƣợc phân chia chi tiết nhƣ sau:

- Hợp phần con ngƣời (8 chỉ số) đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu về giới tính, trình độ học vấn, nhận thức về BĐKH, của cá nhân và cộng đồng. Các tiêu chí này lần lƣợt đƣợc đánh giá thơng qua các chỉ số Tỉ lệ ngƣời hoàn thành trung học phổ thông (THPT) trở lên, Tỉ lệ ngƣời phụ thuộc (<5 và >75 tuổi), Số lƣợng các biện pháp phịng chống, khắc phục, giảm nhẹ thiên tai và thích ứng BĐKH, Số lƣợng các vật dụng mà HGĐ chuẩn bị để phịng chống, thích ứng với BĐKH và tai biến, biết và quan tâm, mức độ cảm thấy an toàn khi nghe về BĐKH.

- Hợp phần kinh tế HGĐ (5 chỉ số) đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu: Mức thu nhập bình quân của HGĐ, kiểu nhà cửa HGĐ đang sinh sống, đa dạng sinh kế, hoạt động đánh bắt trong mùa mƣa lũ.

- Hợp phần xã hội (8 chỉ số): đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu tham gia các tổ chức xã hội, các lớp tập huấn phòng tránh thiên tai, thích ứng BĐKH, tần suất chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong sản xuất và phịng chống thiên tai. Tham gia đóng góp tại địa phƣơng

- Khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội (4 chỉ số) có vai trị quan trọng trong giảm thiểu, ứng phó với tai biến và giảm mức độ tổn thƣơng của vùng nghiên cứu với BĐKH. Trong đó, chỉ tiêu về hệ thống cơ sở y tế đƣợc đánh giá thông qua mức độ dễ dàng tiếp cận các cơ sở y tế đối với ngƣời dân đô thị (trƣớc, trong và sau thiên tai) và chất lƣợng các cơ sở y tế. Do vậy, tiêu chí về hệ thống cơ sở y tế có quan hệ

chặt chẽ với nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân và ứng cứu trong các tình trạng khẩn cấp trong thiên tai.

- Hợp phần quản trị đô thị (9 chỉ số): đƣợc đánh giá bằng các tiêu chí về thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển huyện diễn châu, tỉnh nghệ an (Trang 32 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)