3.1.3. Tác động của ngập lụt
Theo số liệu thống kê trên địa bàn huyện có những đợt ngập lớn vào tháng 10 năm 2013 mƣa lớn với lƣợng đo đƣợc là trên 150mm đã làm cho nhiều địa phƣơng bị chia cắt, cùng với đó có khoảng 1000/3500 héc ta ngơ đơng có khả năng khơng cho thu hoạch, hơn 200 héc ta rau mới gieo mất trắng, 600 héc ta khoai lang bị ngập, gây úng cây. Tháng 11 năm 2016 trên địa bàn huyện có mƣa trên diện rộng, lƣợng mƣa lớn từ 100mm - 200 mm nên 4500 héc ta cây vụ đông ở Diễn Châu bị ngập cục bộ.
3.1.4. Tác động của xói lở bờ sơng
Theo tính tốn của sở tài ngun và mơi trƣờng tỉnh Nghệ An, các đợt triều cƣờng từ cuối năm 2000 đến đầu năm 2009 đã làm gia tăng hiện tƣợng xói lở bờ biển và các cửa sơng ở tỉnh Nghệ An. Hiện tƣợng xói lở bờ biển và các cửa sông đe doạ trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Tồn tỉnh có 19/44 xã bị xói lở với chiều dài khoảng 19.290m (Cửa Lạch 11.050m, Bãi ngang 8240m). Tốc độ xói lở trung bình 42m/năm. Nhƣ vậy, vùng ven biển của tỉnh hàng năm mất đi khoảng 100 ha, với tốc độ xói lở từ 150 - 200 m/năm. Cùng với hiện tƣợng xói lở bờ biển và cửa lạch, tình trạng bồi lắng các vùng cửa sông ven biển cũng đồng
0 10 20 30 40 50 60 Ảnh hƣởng nghiêm trọng Ảnh hƣởng trung bình Khơng ảnh hƣởng
Tỷ lệ ngƣời dân bị tác động của nhiễm mặn
Diễn Bích Diễn Kim Diễn Hải
thời ảnh hƣởng đến nhân dân vùng ven biển, gây khó khăn cho việc ra vào neo đậu của tàu thuyền…
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An thống kê đƣợc 290 điểm xói lở, hiện nay dƣới tác động của BĐKH, mực nƣớc biển dâng, vùng đất ngập nƣớc dải đồng bằng ven biển bị mở rộng, gây ra xói lở bờ biển. Ở ven biển huyên Diễn Châu, hiện tƣợng sụt lở đất thƣờng diễn ra ở các bờ sông và cửa sông ra biển để tạo nên các vách bờ xâm thực, ảnh hƣởng to lớn đến đất sản xuất, định cƣ và giao thông. Trên địa bàn khu vực nghiên cứu xuất hiện các điểm sạt lở vùng cửa sơng xóm quyết Thắng xã Diễn Bích, dọc sơng Bùng xã Diễn Ngọc, ven đê xã Diễn Kim
Nguy hiểm hơn là nhiều hộ dân ở xóm quyết Thắng xã Diễn Bích và các hộ Dân ven cửa sông xã Diễn Ngọc đã xây dựng nhà ở sát các điểm trƣợt lở. Việc làm này vô cùng nguy hiểm khi có mƣa lớn, nƣớc sơng dâng cao.