Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay (Trang 39 - 42)

2.2.1 .Thiết kế nghiên cứu và nội dung nghiên cứu chính

2.2.4. Xử lý số liệu

(1) Toàn bộ phiếu phỏng vấn ngƣời lao động sau khi xử lý thô đƣợc nhập vào máy tính theo chƣơng trình phần mềm Epi-info và đƣợc xử lý, phân tích bằng các phần mềm Epi-info, foxprow, microsof excel.

(2) Phân tích số liệu LMM: Phân tích xác định nguy cơ trung bình của cơng việc nâng nhấc đối với cơ lƣng và cột sống thắt lƣng cũng nhƣ nguy cơ riêng theo từng yếu tố (Xem hình 2.8):

- Tần số nâng

- Tốc độ xoay thân trung bình - Mơ men tối đa

- Góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa - Tốc độ nghiêng thân tối đa

Đánh giá mức độ nguy cơ theo 3 cấp độ: - < 30%: Nguy cơ thấp

- 30-60%: Nguy cơ trung bình - >60% Nguy cơ cao

Hình 2.8. Mức nguy cơ chung và mức nguy cơ riêng theo từng yếu tố.

Việc phân tích mức nguy cơ trung bình chung và mức nguy cơ riêng cho từng yếu tố:

- Theo công việc (Overall Job Risk): mức nguy cơ trung bình chung và mức nguy cơ riêng cho từng yếu tố của toàn bộ các lần thực hiện của các động tác (trial) của tất cả các công nhân trong một công việc đang đƣợc giám sát. Đây là cách phân tích tổng hợp dữ liệu.

- Theo thao tác (Overall Task Risk): mức nguy cơ trung bình chung và mức nguy cơ riêng cho từng yếu tố của toàn bộ các lần thực hiện của các động tác

(trial) của một thao tác của tất cả các công nhân trong một công việc đang đƣợc giám sát.

- Theo công việc (Job Risk by Employee) của từng cơng nhân: mức nguy cơ trung bình chung và mức nguy cơ riêng cho từng yếu tố của toàn bộ các lần thực hiện của các động tác (trial) của một công nhân trong một công việc đang đƣợc giám sát.

- Theo thao tác (Task Risk by Employee) của từng công nhân: mức nguy cơ trung bình chung và mức nguy cơ riêng cho từng yếu tố của toàn bộ các các lần thực hiện của các động tác (trial) của một thao tác của một công nhân trong một công việc đang đƣợc giám sát.

(3) Phân tích số liệu EMG:

- Các bản ghi điện cơ đƣợc xử lý thống kê theo:

+ Biên độ sóng điện (mv): giá trị tối đa (max) và giá trị tối thiểu (min) + Tần số lặp lại (repetition).

- Cách xử lý số liệu: Nhập số liệu:

Mở phần mềm datalog vào open để mở xem một bản ghi điện cơ đã đƣợc lƣu lại sau khi ghi ở thực địa.

Bôi đen phần bản ghi đó, có loại bỏ những đoạn nhiễu. Sau đó đọc các thơng số về các giá trị max, min, repetitions, timespan rồi nhập vào file excel có kèm theo thơng tin về ngƣời đó: nơi làm việc, họ và tên, giới tính, tên cơng việc, cân nặng của vật đƣợc di chuyển, vị trí đốt sống (L1, L3, T9). Chú ý mỗi bản ghi chúng ta đọc đƣợc hai thông tin: ở điện cực bên trái và điện cực bên phải. Nhấn vào kí hiệu chanel 3 tƣơng ứng với thông tin bên điện cực trái ta có maxT, minT, repT và chanel 4 tƣơng ứng với thơng tin bên điện cực phải ta có maxP, minP, repP cịn thời gian (timespan) là nhƣ nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)