Nguy cơ RLTL ở cơng nhân đóng gói sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay (Trang 71 - 74)

Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung của cơng nhân ở bộ phận đóng gói sản phẩm ở mức cao (77%). Xét theo từng yếu tố, nguy cơ cao nhất đối với các hoạt động nâng nhấc ở bộ phận đóng gói sản phẩm là mô men tối đa (98%), tiếp đến là góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa (87%), tần số nâng (83%), tốc độ xoay thân trung bình (71%) và thấp nhất là tốc độ nghiêng thân tối đa (48%).

Nhận xét chung về hoạt động nâng nhấc trong sản xuất sứ vê ̣ sinh:

Tại hầu hết các vị trí làm việc , cơng nhân làm cơng viê ̣c nâng /hạ tổng cộng chiếm khoảng 1/3 thời gian ca làm viê ̣c . Trọng lƣợng nâng /hạ rất khác nhau , nhẹ nhất là 5kg và nă ̣ng nhất là 55kg. Đặc biệt đa số công nhân khi nâng nhấc thƣờng cúi gập lƣng, rất ít công nhân ha ̣ thấp tro ̣ng râm bằng cách gâ ̣p đầu gối . Nhiều thao tác trong khi sửa , rƣ̉a sản phẩm , kiếm tra mô ̣c… công nhân thƣ̣c hiê ̣n ở tƣ thế cúi , nghiêng, xoắn vă ̣n thân mình. Tổng hợp kết quả giám sát hoa ̣t đô ̣ng lƣng cho thấy:

83 71 98 87 48 55 73 81 98 48 47 45 98 89 56 75 51 40 92 53 1 64 5 42 38 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tần số Tốc độxoay thân

TB Mơ men tối đa Góc cúi tối đa Tốc độthân tối đanghiêng

Đóng gói Kiểm tra SX khn Tạo hình Kiểm tra mộc

Hình 3.18. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng theo từng yếu tố ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh

Xét ở góc độ tƣ thế, nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng của công nhân ở các bộ phận trong công nghệ sản xuất sứ vệ sinh phổ biến nhất là góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa. Bốn trong 5 cơng đoạn sản xuất có nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng do góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa thuộc mức rất cao (87-98%). Kết quả quan sát và đánh giá ecgonomi cũng cho thấy “đa số công nhân khi nâng nhấc thƣờng cúi gập lƣng, rất ít cơng nhân hạ thấp trọng tâm bằng cách gập đầu gối”. Điều này cho thấy, đa số cơng nhân ở nhà máy sứ Thanh Trì đã nâng nhấc vật nặng không đúng tƣ thế (tƣ thế nâng nhấc vật lƣng cong). Riêng tại bộ phận kiểm tra mộc, nguy cơ do góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa khi nâng nhấc sản phẩm từ giá xuống bàn làm việc và ngƣợc lại từ bàn làm việc lên giá chỉ ở mức trung bình (42%). Tuy nhiên, nhiều thao tác sửa, rửa sản phẩm trong khi kiểm tra mộc, công nhân thực hiện ở tƣ thế cúi, nghiêng, xoắn vặn thân mình.

Yếu tố nguy cơ cao cho thắt lƣng phổ biến thứ hai đối với công nhân sản xuất sứ vệ sinh là mô men tối đa. Ba trong 5 cơng đoạn sản xuất có nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng do mô men tối đa thuộc mức rất cao (81-98%). Kết quả quan sát cũng cho thấy tại cơng đoạn đóng gói, kiểm tra phân loại sản phẩm và sản xuất khn thì trọng lƣợng vật nâng khá lớn, tay ngƣời công nhân phải duỗi ra xa để cầm nắm vật khi nâng/hạ.

Yếu tố nguy cơ cao cho thắt lƣng phổ biến thứ ba đối với công nhân sản xuất sứ vệ sinh là tốc độ xoay thân trung bình. Ba trong 5 cơng đoạn sản xuất có nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng do tốc độ xoay thân trung bình thuộc mức cao (64-73%). Cần phải huấn luyện cho công nhân di chuyển bàn chân để đặt vật thay vì đứng tại chỗ để xoay thân, hông và đầu gối khi cần đặt vật nâng nhấc đến một vị trí khơng ở cùng mặt đứng dọc với vị trí bắt đầu nâng, để giảm bớt nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng.

Yếu tố nguy cơ cho thắt lƣng phổ biến thứ tƣ đối với công nhân sản xuất sứ vệ sinh là tốc độ nghiêng thân tối đa. Cả 5 cơng đoạn sản xuất đều có nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng do tốc độ nghiêng thân tối đa thuộc mức trung bình (38-56%). Cần phải huấn luyện cho công nhân di chuyển bàn chân để nâng hoặc hạ vật thay vì đứng tại chỗ để nghiêng thân khi cần nâng hoặc hạ vật ở vị trí khơng nằm trong mặt đứng dọc với cơ thể, để giảm bớt nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng.

Trong 5 bộ phận đƣợc khảo sát, nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng của công nhân do tần số nâng nhấc cao nhất ở bộ phận đóng gói (83%) và bộ phận tạo hình (75%), thấp nhất ở bộ phận kiểm tra mộc (1%). Hai bộ phận còn lại là kiểm tra mộc và sản xuất khuôn ở mức nguy cơ trung bình (55% và 47%).

Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung của công nhân sản xuất sứ vệ sinh theo bộ phận sản xuất đƣợc đƣa ra ở hình sau:

Hình 3.19. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung ở cơng nhân sản xuất sứ vệ sinh

Xét ở góc độ tƣ thế, nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung của cơng nhân ở 4/5 bộ phận đƣợc khảo sát ở mức nguy cơ cao. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung cao nhất ở đóng gói sản phẩm (77%), tiếp đến là ở bộ phận kiểm tra phân loại sản phẩm (71%), tạo khn sản xuất (67%), tạo hình sản phẩm (62%). Nguy cơ trung bình chung thấp nhất là ở bộ phận kiểm tra mộc (30%).

3.2.4. Nhận xét chung về mơ hình nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh, gạch granit và gạch tuynel

Để so sánh mức độ nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng khi nâng hạ các vật nặng giữa các ngành sản xuất, chúng tơi tính trung bình cộng nguy cơ của các cơng việc trong từng ngành sản xuất theo từng yếu tố nguy cơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)