Giá trị EMG chia theo vị trí đặt điện cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay (Trang 84)

Hình 3.22 cho thấy: Trong hoa ̣t đơ ̣ng nâng nhấc , đoa ̣n cô ̣t sống thắt lƣng bi ̣ ảnh hƣởng nhiều hơn đoa ̣n cô ̣t sống ngƣ̣c . Tần số trung bình cũng nhƣ biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i ở L3 cao hơn mô ̣t cách đáng kể ở T9 (p<0,01).

Kết quả phỏng vấn các đối tƣợng điều tra về tình tra ̣ng đau mỏi cơ xƣơng trong vòng mô ̣t năm trƣớc thời điểm điều tra cũng cho thấy:

49.5 51.4 38.6 43.1 69.1 0 20 40 60 80

Vùng cổ Vùng vai Vùng khuỷu tay Vùng bàn tay/cổ

tay

Vùng thắt lưng

(%

)

Tỷ lệ đối tƣợng phỏng vấn đã từng bị đau thắt lƣng trong vòng mô ̣t năm trƣớc thời điểm điều tra khá cao (69,1%), cao hơn các vùng khác trên cơ thể có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

Nhƣ vâ ̣y, đoa ̣n cô ̣t sống thắt lƣng là mô ̣t trong hai đoa ̣n cô ̣t sống linh hoa ̣t nhất của cô ̣t sống . Trong hoa ̣t đô ̣ng naang nhấc , đoa ̣n cô ̣t sống thắt lƣng bi ̣ ảnh hƣởng nhiều nhất và cũng là đoạn cột sống hay bị tổn thƣơng nhất . Nhƣ̃ng thay đổi về cơ lƣ̣c hoă ̣c thay đổi về sƣ̣ thăng bằng hê ̣ thống các c ơ cô ̣t sống do thao tác nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng có thể dẫn đến nguy cơ đau thắt lƣng.

3.4.2. Ảnh hƣởng của trọng lƣợng nâng nhấc đối với thắt lƣng

Kết quả đo tần số EMG trung bình của cơ dƣ̣ng sống ở vùng L 1, L3 và T9 của đối tƣợng có chiều cao , cân nă ̣ng khác nhau khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng gần 10kg, đƣơ ̣c trình bày trong biểu đồ dƣới đây:

Hình 3.24. Giá trị EMG chia theo trọng lƣợng nâng nhấc

Hình 3.24 cho thấy khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng có cùng tro ̣ng lƣợng nhƣ nhau thì giá trị tần số trung bình tính chung cho các điện cực có xu hƣớng gi ảm xuống ở nhƣ̃ng ngƣời có tầm vóc lớn hơn. Tần số trung bình tính chung cho các điê ̣n cƣ̣c khi

nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng 10 kg ở ngƣời có chiều cao 158,3cm và cân nă ̣ng 51,8kg là 86,45±21,86Hz, ngƣời cao 164,6cm và nă ̣ng 57,1kg là 83,83±16,27Hz, ngƣời cao 169,2cm và nă ̣ng 64,8kg là 73,83±14,65Hz.

Kết quả đo EMG của cơ dƣ̣ng sống ở vùng L 1, L3 và T9 khi nâng nhấc các vâ ̣t nă ̣ng có tro ̣ng lƣợng khác nhau đƣợc trình bày trong biểu đờ dƣới đây :

Hình 3.25. Giá trị EMG chia theo tro ̣ng lƣơ ̣ng nâng nhấc

Hình 3.25 cho thấy giá tri biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i và tần số trung bình tính chung cho các điê ̣n cƣ̣c có xu hƣớng tăng lên theo tro ̣ng lƣợng vâ ̣t nâng nhấc tăng lên. Biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i tính chung c ho các điê ̣n cƣ̣c khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng tƣ̀ 8kg trở xuống , tƣ̀ trên 8kg đến 15kg và trên 15kg lần lƣợt là 0,86± 0,78mV, 1,51±1,04mV và 1,65±0,96mV. Tần số trung bình tính chung cho các điê ̣n cƣ̣c khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng tƣ̀ 8kg trở xuống, tƣ̀ trên 8kg đến 15kg và trên 15kg lần lƣợt là 80,67±19,99, 85,43±17,43Hz và 86,69±14,17Hz.

So sánh tro ̣ng lƣợng nâng nhấc với kết quả ph ỏng vấn về tình tra ̣ng đau thắt lƣng của công nhân sản xuất sƣ́ vê ̣ sinh , gạch granit và gạ ch tuynel cũng thấy có mối tƣơng quan thuâ ̣n giƣ̃a tro ̣ng lƣợng nâng nhấc và đau thắt lƣng.

Hình 3.26. Tƣơng quan giƣ̃a tỷ lê ̣ đau thắt lƣng và tro ̣ng lƣợng nâng nhấc trung bình.

Kết quả phỏng vấn cho thấy có mối tƣơng quan th uận giƣ̃a tro ̣ng lƣợng nâng nhấc và đau thắt lƣng . Trọng lƣợng nâng nhấc trung bình ở cơng nhân sản xuất sứ vê ̣ sinh là 27,2±5,1kg, cao hơn ở câng nhân sản xuất ga ̣ch granit (19,4±5,5kg) và ở công nhân sản xuất ga ̣ch tuynel (5,1±1,5kg) thì tỷ lệ đau thắt lƣng ở cơng nhân sản xuát sứ vệ sinh (78,6%), cũng cao hơn ở công nhân sản xuất gạch granit (71,1%) và ở công nhân sản xuất gạch tuynel (60,6%).

3.4.3. Ảnh hƣởng của khoảng cách ngang khi nâng nhấc đối với thắt lƣng

Mô hình về lƣ̣c , mô men và sƣ̣ cân bằng của P . Johnson trƣờng Đa ̣i ho ̣c Washington DC [19] chỉ ra lƣ̣c nén lên thắt lƣng nhƣ sau:

Hình 3.27. Mơ hình về lƣ̣c, mơ men và sƣ̣ cân bằng khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng ở các khoảng cách ngang khác nhau

Mô hình nâng nhấc trên cho thấy : nâng vâ ̣t nă ̣ng 20kg cách đốt sống L 5-S1 30cm thì các cơ lƣng phải ta ̣o ra 138kg lƣ̣c để cân bằng và khi đó lƣ̣c nén lên đĩa đệm L5-S1 là 203kg (tổng của lƣ̣c nén+trọng lƣợng phần thân trên+trọng lƣợng của vâ ̣t nâng). Cũng nâng vật nặng 20kg nhƣng cách đốt sống L 5-S1 35cm thì các cơ lƣng phải tạo ra 302kg lƣ̣c để c ân bằng và khi đó lƣ̣c nén lên đĩa đê ̣m L 5-S1 là 367kg. Nâng vâ ̣t nă ̣ng 20kg cách đốt sống L 5-S1 50cm thì c ác cơ lƣng phải tạo ra 425kg lƣ̣c để cân bằng và khi đó lƣ̣c nén lên đĩa đê ̣m L 5-S1 là 490kg. Nhƣ vâ ̣y , khoảng cách nâng nhấc theo chiều ngang có tác động rất khác nhau đối với đĩa đệm L5-S1. Nâng nhấc vâ ̣t cùng mô ̣t tro ̣ng lƣợng nhƣng càng cách xa thân mình thì nguy cơ cho thắt lƣng càng lớn.

Mô men tối đa thu đƣơ ̣c khi giám sát hoa ̣t đơ ̣ng của lƣng trong quá trình nâng nhấc vâ ̣t có tro ̣ng lƣợng khác nhau bằng thiết bị LMM đƣợc trình bày ở biểu đờ dƣới đây:

Hình 3.28. Tƣơng quan giƣ̃a mơ men tới đa và tro ̣ng lƣợng vâ ̣t nâng

Mô men trong nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng đƣợc ta ̣o ra bởi tro ̣ng lƣợng của vâ ̣t nâng và khoảng cách ngang khi nâng nhấc (khoảng cách tính từ L 5/S1 đến chỗ cầm nắm vâ ̣t). Mô men tối đa thu đƣợc khi giám sát hoa ̣t đô ̣ng của lƣng trong quá trình nâng nhấc bằng thiết bi ̣ LMM tƣơng quan thuâ ̣n với tro ̣ng lƣợng của vâ ̣t nâng . Nhƣ̃ng đối tƣơ ̣ng đƣợc giám sát hoa ̣t đô ̣ng của lƣng đã nâng nhấc trung bình mỗ i lần là 7,2±2,5kg có yếu tố nguy cơ do mô men tối đa là 32,3% thuô ̣c mƣ́c trung bình (30- 60%); cịn ở cơng nhân sản xuất gạch granit , với tro ̣ng lƣợng nâng nhấc trung bình 13,2±5,5kg có yếu tố nguy cơ do mô men tối đa là 64,4% thuô ̣c mƣ́c cao (>60%); ở công nhân sản xuất ga ̣ch granit , với tro ̣ng lƣợng nâng nhấc trung bình 18,4±10,6kg có yếu tố nguy cơ do mơ men tối đa rất cao (998%).

3.4.4. Tƣơng quan giƣ̃a kết quả đo EMG với tỷ lê ̣ đau thắt lƣng

So sánh biên đơ ̣ s óng cực đại thu đƣợc ở vị trí L 1, L3 và T9 khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng với kết quả phỏng vấn để tình tra ̣ng đau thắt lƣng của công nhân sản xuất vâ ̣t liê ̣u xây dƣ̣ng cũng cho thấy có mối tƣơng quan thuâ ̣n .

Hình 3.29 . Tƣơng quan giữa tỷ lệ đau thắt lƣng và biên độ sóng cực đại

Biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i thu ở vi ̣ trí L1, L3 và T9 khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng có mối tƣơng quan thuâ ̣n với tình tra ̣ng đau thắt lƣng . Biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i thu đƣợc ở vi ̣ trí L1, L3 và T9 khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng ở công nhân sứ vệ sinh là 1,66±1,03mV, cao hơn so với ở công nhân sản xuất ga ̣ch granit (1,54±1,03mV) và ở công nhân sản xuất ga ̣ch tuynel (0,88±0,75mV) thì tỷ lệ đau thắt lƣng ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh (78,6%), cũng cao hơn so với ở công nhân sản xuất gạch granit (71,1%) và ở công nhân sản xuât ga ̣ch tuynel (60,6%).

So sánh tần số trung bình hoa ̣t đô ̣ng cơ thu đƣợc ở vi ̣ trí L 1, L3 và T9 khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng với kết quả phỏng vấn về tình tra ̣ng đau thắt lƣng của công nhân sản xuất vật liệu xây dựng đƣợc trình bày trong biểu đồ dƣới dây :

Hình 3.30. Tƣơng quan giƣ̃a tỷ lê ̣ đau thắt lƣng và tần số trung bình.

Tần số trung bình hoa ̣t đô ̣ng cơ thu đƣợc ở vị trí L1, L3 và T9 khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng có mối tƣơng quan thuâ ̣n với tình tra ̣ng dau thắt lƣng . Tần số trung bình hoạt động cơ thu đƣợc ở vị trí L1, L3 và T9 khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng ở công nhân sản xuất sƣ́ vê ̣ sinh là 89,85±18,23Hz, cao hơn so với ở công nhân sản xuất ga ̣ch granit (85,94±17,00Hz) và ở công nhân sản xuất gạch tuynel (73,56±11,87Hz) thì tỷ lệ đau thắt lƣng ở cơng nhân sản xuất sƣ́ vê ̣ sinh (78,6%), cũng cao hơn so với ở công nhân sản xuất ga ̣ch granit (71,1%) và ở công nhân sản xuất gạch tuynel (60,6%).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu tại cơ sở sản xuất ga ̣ch tuynel , gạch granit và sứ vệ sinh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng đau mỏi cơ xƣơng khớp và thắt lƣng của ngƣời lao động tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh.

- Môi trƣờng lao động trong các xƣởng sản xuất vẫn còn nhiều khắc nghiệt: 98,4% ngƣời lao động đƣợc phỏng vấn cảm thấy quá nóng vào mùa hè, 80,4% đối tƣợng phỏng vấn cảm thấy nhiều bụi tại nơi làm việc và 55% ngƣời lao động cho rằng tiếng ồn cản trở nghe.

- Tỷ lệ đối tƣợng phỏng vấn đã từng bị đau thắt lƣng khá cao (69,1%), cao nhất ở cơ sở sản xuất sứ vệ sinh (78,6%) ứng với trọng lƣợng nâng nhấc trung bình mỗi lần 27,2 ±5,1kg (nặng nhất trong 3 cơ sở sản xuất).

- Đa số đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đã làm công việc nâng nhấc vật nặng thƣờng xuyên và liên tục, thời gian trung bình dành cho cơng việc nâng nhấc chiếm 31-45%.

2. Phân tích đánh giá mƣ́c đô ̣ nguy cơ đối với cô ̣t sống và các cơ lƣng khi ngƣời công nhân thƣ̣c hiê ̣n các thao tác nâng nhấc ta ̣i mô ̣t số công đoa ̣n trong sản xuất ga ̣ch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh.

- Mức độ nguy cơ qua đánh giá bằng thiết bị giám sát vận động của lƣng: + Hầu hết công nhân khi nâng hạ vật, đã hạ thấp trọng tâm của cơ thể bằng cách cúi gập thân mà không gập đầu gối. Do vậy, nguy cơ rối loạn vận động vùng thắt lƣng ở cả 3 nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng đƣợc điều tra là góc cúi tối đa theo mặt dọc giữa thuộc mức rất cao (81,2-94,3%).

+ Đa số cơng nhân thƣờng đứng cố định, xoay thân mình để nhấc và hạ vật, nên nguy cơ rối loạn vận động vùng thắt lƣng do tốc độ xoay thân trung bình ở cả 3 nhóm ngành sản xuất thuộc mức cao (60,8-77,3%).

+ Nhiều cơng nhân cịn nghiêng thân mình để nhấc và hạ vật, nên nguy cơ rối loạn vận động vùng thắt lƣng do tốc độ nghiêng thân tối đa ở cả 3 nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng đƣợc điều tra thuộc mức trung bình (39,2-48,6%).

+ Khi nâng nhấc vật nặng, nhiều cơng nhân còn chƣa tiến sát đến vật nâng/hạ nên nguy cơ rối loạn vận động vùng thắt lƣng do mô men tối đa ở sản xuất gạch granit và sản xuất sứ vệ sinh thuộc mức rất cao và cao (98% và 64,4% theo thứ tự); cịn ở sản xuất gạch tuynel thì ở mức trung bình (32,3%).

+ Tần số nâng nhấc cũng là yếu tố nguy cơ rất cao cho thắt lƣng đối với công nhân sản xuất gạch tuynel (98%), cao đối với công nhân sản xuất gạch granit (69,3%) và trung bình đối với cơng nhân sản xuất sứ vệ sinh (52,2%).

- Mức độ nguy cơ qua đánh giá bằng đo điện cơ:

+ Trong hoạt động nâng nhấc, đoạn cột sống thắt lƣng bị ảnh hƣởng nhiều nhất. Giá trị điện cơ bề mặt tại L3 (sóng cực đại 1,71 ± 1,05mV, sóng cực tiểu -1,60 ± 1,01mV và tần số trung bình 89,95 ± 17,89).

+ Giá trị điện cơ bề mặt tăng cao rõ rệt khi trọng lƣợng nâng nhấc tăng lên (sóng cực đại, sóng cực tiểu và tần số trung bình ở cơng nhân sản xuất sứ vệ sinh cao hơn ở công nhân sản xuất gạch tuynel với p<0,001 và ở đoạn thắt lƣng (L3) tăng cao hơn ở đoạn sống ngực – lƣng (T9) với p<0,05.

KIẾN NGHỊ

1. Đối với ngƣời quản lý lao động: Cần đặc biệt coi trọng việc tổ chức tập huấn kỹ năng nâng nhấc bằng tay an tồn. Trong đó cần đặc biệt coi trọng việc tổ chức tập huấn kỹ năng nâng nhấc bằng tay an toàn cho ngƣời lao động trƣớc khi họ bắt tay vào làm việc và thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát ngƣời lao động thực hành kỹ thuật đó.

2. Đối với ngƣời lao động:

- Tuân thủ nghiêm túc nội quy an tồn vệ sinh lao động.

- Ln ln áp dụng đúng kỹ thuật nâng nhấc an toàn với lƣng thẳng bất cứ khi nào nâng nhấc vật nặng. Đó là : Cầm nắm đƣợc chắc chắn vật: sử dụng cả hai tay bất cứ khi nào có thể; tránh giật mạnh đột ngột mà nhẹ nhàng, di chuyển đều đều; giữ cho vật nâng càng gần với cơ thể càng tốt; sử dụng đôi chân để đẩy mạnh và nâng vật chứ không phải phần trên cơ thể hoặc lƣng; khơng xoắn vặn thân mình mà bƣớc chân sang bên này hay bên kia để quay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Vũ Quang Bích (1993), Phịng và chữa các bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.Tạ Tuyết Bình và CS (1997), “Đánh giá nguy cơ gây rối loạn cơ xƣơng ở nữ cơng nhân sản xuất gạch bằng lị tuynen”. Tập san Y học lao động và

Vệ sinh môi trường, số 11, tr.34.

2. Tạ Tuyết Bình và CS (1997), “Đánh giá nguy cơ gây rối loa ̣n cơ xƣơng ở nƣ̃ công nhân sản xuất ga ̣ch bằng lò tuynel” . Tập san Y học lao động và Vê ̣ sinh môi

trường, số 11, tr.34.

3. Nguyễn Thế Công, Nguyễn Đức Hồng (2001), “Nghiên cứu điều kiện lao động, đánh giá gánh nặng thao tác và tƣ thế làm việc của công nhân trên dây chuyền lắp ráp ơ tơ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 8, tr.4-6.

4. Nguyễn Thế Công (2003), Điều kiện làm việc và sức khỏe nghề nghiệp của lao động nữ, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

5. Phan Hạnh Dung, Nguyễn Đức Trọng (2006), Mối liên hệ giữa tư thế làm

việc và đau mỏi cơ xương của cơng nhân ở một số cơng ty cơ khí, Hội thảo quốc gia

khoa học công nghệ AT-SKNN và bảo vệ mơi trƣờng trong q trình hội nhập ở Việt Nam.

6. Nguyễn Đình Dũng và CS (2001), “Bƣớc đầu tìm hiểu tình hình đau thắt lƣng ở cơng nhân may công nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam”, Tạp chí

Bảo hộ lao động, số tháng 2, tr.8-11.

7. Trịnh Xuân Đàn (2008), Giải phẫu học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 8. Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hữu Nhân (2004), Giáo trình nhân trắc học

Ergonomi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Hồng, Cao Duy Tuyết và CS (2002), Atlas nhân trắc học người

Việt Nam trong lứa tuổi lao động, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Hồng (2010), “Tác động của gánh nặng lao động đối với ngƣời lao động trên các dây chuyền hoàn thành sản xuất giầy”, Tạp chí An tồn-Sức

11. Nguyễn An Lƣơng, Nguyễn Đức Hồng (2010), Ecgonomi với an toàn và

vệ sinh lao động, Hội thảo khoa học Ecgonomi với An toàn vệ sinh lao động, Hội

KHKT An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2009), Sinh học người, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Ngà (2001), “Điều kiện lao động và sức khỏe của nữ cơng nhân ngành giầy”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 1, tr..22-24.

14. Nguyễn Bạch Ngọc (2000), Ecgônômi trong thiết kế và sản xuất, Nhà

xuất bản giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyên Bạch Ngọc (1998), “Sự phụ thuộc giữa mức độ căng thẳng mệt mỏi thần kinh cơ vùng đai vai và đặc điểm tƣ thế lao động ngồi”, Tập san Y học Lao

động và vệ sinh môi trường, số 4, tr. 70-77.

16. Nguyễn Quang Quyền (1993), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Sỹ và cộng sự (1999), “Ảnh hƣởng của tiếng ồn và rung động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)