3.2.2 .Kết quả phân tích đánh giá tại cơ sở sản xuất gạch ốp lát granite
3.3. MỨC ĐỘ NGUY CƠ QUA ĐÁNH GIÁ BẰNG ĐO ĐIỆN CƠ (EMG )
3.3.1. So sánh giá trị do EMG của điện cực bên trái với điện cực bên phải
Kết quả đo điện cơ của điện cực bên trái và điện cực bên phải đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.14. Kết quả đo biên độ sóng và tần số trung bình của điện cực bên phải và bên trái
Thông số X SD n p
Biên độ cực đại (mV) Trái 1,45 0,99 64 >0,05
Phải 1,42 1,04 64
Biên độ cực tiểu (mV) Trái -1,42 0,89 64 >0,05
Phải -1.36 0,95 64
Tần số trung bình (Hz) Trái 84,98 17,21 64 >0,05
Phải 84,65 17,79 64
Giá trị truyệt đối đo đƣợc của biên độ sóng cực đại (max) và cực tiểu (min) chênh lệch nhau khơng nhiều hay nói một cách khác là giá trị sóng cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua trục. Độ lệch chuẩn (SD) xấp xỉ giá trị trung bình (X) chứng tỏ mức độ giao động của các sóng là khá lớn.
Biên độ sóng cực đại, cực tiểu và tần số trung bình giữa bên phải và bên trái đều có |t| < 1,96 tức là sự khác biệt giữa bên trái và bên phải khơng có ý nghĩa thống kê. Vậy khi so sánh về điện cơ theo trọng lƣợng nâng nhấc cũng nhƣ ở các vị trí đặt các điện cực khác nhau theo cột sống chúng ta chỉ cần so sánh một bên trái hoặc bên phải mà không phải so sánh cả hai bên.
3.3.2. So sánh giá trị do EMG của điện cực ở các vị trí khác nhau
Bảng 3.15. Kết quả đo biên độ sóng và tần số trung bình của điện cực ở các vị trí khác nhau trên cơ lƣng thẳng
Thơng số L1 (n=64) L3 (n=64) T9 (n=64) P Giá trị sóng cực đại (mV) 1,31 ± 0,98 1,71 ± 1,05 1,29 ± 0,97 PL1&L3 <0,01 PL1&T9 >0,05 PL3&T9 <0,001 Giá trị sóng cực tiểu (mV) - 1,27 ± 0,88 -1,60 ± 1,01 - 1,29 ± 0,84 PL1&L3 <0,01 PL1&T9 >0,05 PL3&T9 <0,01 Tần số trung bình (Hz) 80,53 ± 16,89 89,95 ± 17,89 83,96 ± 16,44 PL1&L3 <0,001 PL1&T9 >0,05 PL3&T9 <0,01
Với kết quả đo biên độ sóng cực đại: Giá trị t test giữa đốt sống thắt lƣng 1 (L1) với đốt sống thắt lƣng 3 (L3) và giữa đốt sống L3 với T9>1,96, tức là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức xác suất p<0,01 và p<0,001. Cịn ở vị trí đốt sống thắt lƣng 1 (L1), giá trị biên độ sóng cực đại thu đƣợc khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với ở đốt sống ngực 9 (T9).
Kết quả biên độ sóng cực tiểu thu đƣợc cũng tƣơng tự nhƣ kết quả thu đƣợc đối với sóng cực đại.
Tần số trung bình thu đƣợc cũng cho thấy: Giá trị t test giữa đốt sống thắt lƣng 1 (L1) với đốt sống thắt lƣng 3 (L3)> 1,96, tức là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tần số trung bình khác biệt cũng có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa L3 với T9, nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa L1 với T9.
3.3.3. So sánh giá trị đo EMG của điện cực theo trọng lƣợng vật nâng
Chúng tôi chia mức độ cân nặng của vật mà ngƣời lao động nâng nhấc thành 3 mức ≤ 8kg, >8 – 15kg và >15kg. Lý do để chọn mốc này là: ở phụ nữ mức cân nặng cho phép mang vác là 15kg.
Bảng 3.16. Kết quả đo EMG chia theo trọng lƣợng vật nâng
Thông số ≤8kg (n=13) >8-15kg (n=33) >15kg (n=18) P
Giá trị biên độ sóng cực đại (mV)
L1 0,83 ± 0,74 1,40 ± 1,05 1,48 ± 0,92 P8&8-15 <0,01 P8&15 <0,01 P8-15&15 >0,05 L3 1,10 ± 1,00 1,72 ± 1,00 2,14 ± 0,97 P8&8-15 <0,05 P8&15 <0,001 P8-15&15 <0,05 T9 0,66 ± 0,46 1,35 ± 0,99 1,63 ± 1,01 P8&8-15 <0,001 P8&15 <0,001 P8-15&15 >0,05 Chung 0,86 ± 0,78 1,51 ± 1,04 1,65 ± 0,96 P8&8-15 <0,01 P8&15 <0,001 P8-15&15 <0,05
Thông số ≤8kg (n=13) >8-15kg (n=33) >15kg (n=18) P
Giá trị biên độ sóng cực tiểu (mV)
L1 -0,83 ± 0,62 -1,33 ± 0,94 -1,46 ± 0,83 P8&8-15 <0,01 P8&15 <0,01 P8-15&15 >0,05 L3 -1,05 ± 0,77 -1,71 ± 0,91 -1,81 ± 1,21 P8&8-15 <0,01 P8&15 <0,01 P8-15&15 >0,05 T9 -0,64 ± 0,27 -1,38 ± 0,87 -1,58 ± 0,84 P8&8-15 <0,001 P8&15 <0,001 P8-15&15 >0,05 Chung -0,84 ± 0,60 -1,47 ± 0,97 -1,62 ± 0,98 P8&8-15 <0,01 P8&15 <0,001 P8-15&15 >0,05 Giá trị tần số trung bình (Hz) L1 76,67 ± 19,54 80,62 ± 17,04 83,17 ± 14,30 P8&8-15 >0,05 P8&15 >0,05 P8-15&15 >0,05 L3 84,64 ± 23,54 90,90 ± 16,72 92,03 ± 14,82 P8&8-15 >0,05 P8&15 >0,05 P8-15&15 >0,05 T9 80,69 ± 16,17 84,76 ± 18,17 84,86 ± 13,06 P8&8-15 >0,05 P8&15 >0,05 P8-15&15 >0,05 Chung 80,67 ± 19,99 85,43 ± 17,43 86,69 ± 14,47 P8&8-15 >0,05 P8&15 >0,05 P8-15&15 >0,05 So sánh giá trị biên độ sóng cực đại theo trọng lƣợng vật nâng nhấc cho thấy khi vật nâng càng nặng thì giá trị biên độ sóng cực đại càng lớn.
Khi nâng vật trên 8kg thì giá trị biên độ sóng cực đại tại vị trí L1 lớn hơn đáng kể so với khi nâng vật nặng có trọng lƣợng từ 8kg trở xuống (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01). Cũng có sự khác biệt về giá trị biên độ sóng cực đại khi nâng vật trên 15kg so với khi nâng vật từ 8kg trở xuống (p<0,01). Tuy nhiên, chƣa thấy sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê khi nâng vật >8kg-15kg so với khi nâng >15kg.
Giá trị biên độ sóng cực đại tại vị trí L3 có sự khác biệt khi nâng vật từ 8kg trở xuống so với khi nâng >8-15kg (p<0,05); có sự khác biệt khi nâng vật từ 8 kg trở xuống so với khi nâng >15kg và khi nâng vật >8-15kg so với khi nâng >15kg.
Giá trị biên độ sóng cực đại tại vị trí T9 có sự khác biệt khi nâng vật từ 8kg trở xuống so với khi nâng >8-15kg (p<0,001); có sự khác biệt khi nâng vật từ 8kg trở xuống so với khi nâng >15kg (p<0,001); nhƣng khơng có sự khác biệt khi nâng vật >8kg-15kg so với khi nâng >15kg (p>0,05).
Giá trị biên độ sóng cực đại tính chung cho các điện cực có sự khác biệt khi nâng vật từ 8kg trở xuống so với khi nâng >8-15kg (p<0,001); có sự khác biệt khi nâng vật từ 8 kg trở xuống so với khi nâng >15kg (p<0,001); và có sự khác biệt khi nâng vật >8-15kg so với khi nâng >15kg (p<0,05).
Giá trị biên độ sóng cực tiểu tính chung cho các điện cực, cũng nhƣ tại L1, L3 và T9 đều thể hiện một xu hƣớng là khi nâng vật càng nặng thị giá trị biên độ sóng càng lớn. Có sự khác biệt khi nâng vật từ 8kg trở xuống so với khi nâng >8- 15kg (p<0,001); có sự khác biệt khi nâng vật 8kg trở xuống so với khi nâng >15kg (p<0,001); nhƣng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê khi nâng vật >8kg -15kg so với khi nâng >15kg (p>0,05).
Tần số trung bình hoạt dộng cơ có xu hƣớng tăng lên theo trọng lƣợng vật nâng nhấc tăng lên, nhƣng sự chênh lệch về tần số trung bình theo trọng lƣợng vật nâng nhấc khơng thật rõ rệt. Chƣa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tần số trung bình giữa các trọng lƣợng vật nâng khác nhau khi tính chung cho các điện cực. Tại vị trí L1, L3 và T9, sự khác biệt cũng khơng có ý nghĩa thống kê khi so sánh giá trị tần số trung bình theo trọng lƣợng vật nâng nhấc (p>0,05).
3.3.4. So sánh giá trị đo EMG trên các đối tƣợng ở các ngành nghề khác nhau
Bảng 3.17. Kết quả đo EMG chia theo ngành nghề sản xuất
Thông số Sứ vệ sinh (n=27) Gạch Granit (n=22) Gạch Tuynel (n=15) p Giá trị sóng cực đại (mV) 1,66 ± 1,03 1,54 ± 1,03 0,88 ± 0,75 PSu&Gra >0,05 PSu&Tuy <0,001 PGra&Tuy <0,001 Giá trị sóng cực tiểu (mV) - 1,61 ± 0,89 -1,50 ± 0,99 - 0,82 ± 0,62 PSu&Gra >0,05 PSu&Tuy <0,001 PGra&Tuy <0,001 Tần số TB (Hz) 89,85 ± 18,23 85,94 ± 17,00 73,56 ± 11,87 PSu&Gra <0,05 PSu&Tuy <0,001 PGra&Tuy <0,001 Mặc dù giá trị biên độ sóng cực đại và cực tiểu thu đƣợc ở cơng nhân sản xuất sứ vệ sinh khi nâng nhấc vật nặng có xu hƣớng cao hơn so với ở cơng nhân sản xuất gạch granit, nhƣng sự khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê. Giá trị biên độ sóng cực đại và cực tiểu thu đƣợc ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh và công nhân sản xuất gạch granit khi nâng nhấc vật nặng đều cao hơn đáng kể so với ở công nhân sản xuất gạch tuynel (p<0,001).
Tần số trung bình hoạt động cơ thu đƣợc khi nâng nhấc vật nặng ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh cao hơn so với ở công nhân sản xuất gạch granit và ở công nhân sản xuất gạch tuynel (p<0,05 và p<0,001). Tần số trung bình hoạt động cơ thu đƣợc khi nâng nhấc vật nặng ở công nhân sản xuất gạch granit cũng cao hơn đáng kể so với ở công nhân sản xuất gạch tuynel (p<0,001).
3.4. MỐI LIÊN QUAN GIƢ̃A NÂNG NHẤC VẬT NẶNG VỚI ĐAU THẮT LƢNG
3.4.1. Ảnh hƣởng của nâng nhấc đối với cơ lƣng và cột sống
Nhƣ đã trình bày trong phần tổng quan, cột sống gồm 33-35 đốt làm thành trục trung tâm của cơ thể, nâng đỡ trọng lƣợng của cơ thể và truyền sức nặng cơ thể
xuống hai chân. Cột sống chuyển động đƣợc là nhờ có sự hoạt động của hệ thống cơ và các dây chằng nhƣ dây chằng dọc trƣớc, dây chằng học sau, dây chằng vàng, dây chằng trên gai, dây chằng gian ngang…Ngay cạnh cột sống cũng gồm nhiều cơ dính vào nhau tạo nên một khối cơ chung phức tạp.Thí dụ, cơ dựng sống hay còn gọi là cơ lƣng thẳng chạy dọc từ xƣơng chẩm tới xƣơng cùng có chức năng chủ yếu là duỗi cột sống và nghiêng cột sống. Cơ ngang gai bám từ mỏm ngang sang mỏm gai của các đốt sống với chức năng chủ yếu là xoay cột sống.Cơ gian gai bám giữa các mỏm gai có tác dụng duỗi cột sống. Các cơ gian ngang bám vào giữa các mỏm ngang có tác dụng duỗi cột sống. Các cơ gian ngang bám vào giữa các mỏm ngang có tác dụng duỗi và nghiêng cột sống…Bởi vậy, hoạt động nâng nhấc tác động đồng thời lên nhiều nhóm cơ chứ khơng chỉ một cơ đơn lẻ. Hơn nữa điện cơ bề mặt cũng chỉ có thể đƣợc các giá trị EMG của nhóm cơ tham gia trong q trình nâng nhấc vật nặng.
Ống sống thắt lƣng đƣợc giới hạn ở phía trƣớc bởi thân đốt sống và đĩa đệm, phía sau bởi dây chằng vàng, các mảnh sống và nền mỏm gai, phía bên là các cuống đốt sống và lỗ gian đốt. Hình dạng và thể tích của ống sống có thể thay đổi theo tƣ thế và vận động của cột sống. Sở dĩ phần lớn hội chững rễ vùng thắt lƣng hay xảy ra ở hai đoạn vận động L4-L5 và L5-S1 là do sự tiếp xúc hẹp giữa rễ thần kinh với đĩa đệm và tác động cơ học đặc biệt của cột sống thắt lƣng. Tủy sống dừng lại ở đốt sống thắt lƣng nhƣng các rễ thần kinh vẫn tiếp tục chạy xuống dƣới và đi ra ngoài ống sống qua lỗ gian đốt sống tƣơng ứng. Trƣờng hợp thoát vị đĩa đệm L4-L5 trƣớc hết sẽ chèn rễ L5, còn rễ L4 chỉ bị chèn ép khi khối thoát vị rất lớn và đẩy sang hai bên, vì rễ L4 đi qua lỗ ghép ở phía trên ngồi của đĩa đệm này. Trƣờng hợp thốt vị đĩa đệm L4-L5 trƣớc hết sẽ chèn rễ L5, còn rễ L4 chỉ bị chèn ép khi khối thốt vị rất lớn và đẩy sang hai bên, vì rễ L4 đi qua lỗ ghép ở phía trên ngồi của đĩa đệm này. Trƣờng hợp thốt vị đĩa đệm L5-S1 thì chỉ cần một thốt vị sau bên nhỏ, cả rễ L5 và S1 đều đồng thời bị chèn ép vì rễ S1 thốt ra khỏi bao cứng ở mức này, còn rễ L5 đi qua lỗ ghép L5-S1 thì nằm ngay trên vịng sợi phía sau đĩa đệm. Rễ L5 lớn nhất nhƣng khoảng rỗng tự do dành cho rễ L5 hoạt động ở lỗ ghép đốt L5-S1 lại rất nhỏ.
Kết quả đo EMG bề mặt của nhóm cơ dựng sống tại vùng đốt sống thắt lƣng 3 (L3) và đốt sống ngực 9 (T9) đƣợc trình bày trong biểu đồ dƣới đây:
Hình 3.22. Giá trị EMG chia theo vị trí đặt điện cực
Hình 3.22 cho thấy: Trong hoa ̣t đơ ̣ng nâng nhấc , đoa ̣n cô ̣t sống thắt lƣng bi ̣ ảnh hƣởng nhiều hơn đoa ̣n cô ̣t sống ngƣ̣c . Tần số trung bình cũng nhƣ biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i ở L3 cao hơn mô ̣t cách đáng kể ở T9 (p<0,01).
Kết quả phỏng vấn các đối tƣợng điều tra về tình tra ̣ng đau mỏi cơ xƣơng trong vòng mô ̣t năm trƣớc thời điểm điều tra cũng cho thấy:
49.5 51.4 38.6 43.1 69.1 0 20 40 60 80
Vùng cổ Vùng vai Vùng khuỷu tay Vùng bàn tay/cổ
tay
Vùng thắt lưng
(%
)
Tỷ lệ đối tƣợng phỏng vấn đã từng bị đau thắt lƣng trong vòng mô ̣t năm trƣớc thời điểm điều tra khá cao (69,1%), cao hơn các vùng khác trên cơ thể có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Nhƣ vâ ̣y, đoa ̣n cô ̣t sống thắt lƣng là mô ̣t trong hai đoa ̣n cô ̣t sống linh hoa ̣t nhất của cô ̣t sống . Trong hoa ̣t đô ̣ng naang nhấc , đoa ̣n cô ̣t sống thắt lƣng bi ̣ ảnh hƣởng nhiều nhất và cũng là đoạn cột sống hay bị tổn thƣơng nhất . Nhƣ̃ng thay đổi về cơ lƣ̣c hoă ̣c thay đổi về sƣ̣ thăng bằng hê ̣ thống các c ơ cô ̣t sống do thao tác nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng có thể dẫn đến nguy cơ đau thắt lƣng.
3.4.2. Ảnh hƣởng của trọng lƣợng nâng nhấc đối với thắt lƣng
Kết quả đo tần số EMG trung bình của cơ dƣ̣ng sống ở vùng L 1, L3 và T9 của đối tƣợng có chiều cao , cân nă ̣ng khác nhau khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng gần 10kg, đƣơ ̣c trình bày trong biểu đờ dƣới đây:
Hình 3.24. Giá trị EMG chia theo trọng lƣợng nâng nhấc
Hình 3.24 cho thấy khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng có cùng tro ̣ng lƣợng nhƣ nhau thì giá trị tần số trung bình tính chung cho các điện cực có xu hƣớng gi ảm xuống ở nhƣ̃ng ngƣời có tầm vóc lớn hơn. Tần số trung bình tính chung cho các điê ̣n cƣ̣c khi
nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng 10 kg ở ngƣời có chiều cao 158,3cm và cân nă ̣ng 51,8kg là 86,45±21,86Hz, ngƣời cao 164,6cm và nă ̣ng 57,1kg là 83,83±16,27Hz, ngƣời cao 169,2cm và nă ̣ng 64,8kg là 73,83±14,65Hz.
Kết quả đo EMG của cơ dƣ̣ng sống ở vùng L 1, L3 và T9 khi nâng nhấc các vâ ̣t nă ̣ng có tro ̣ng lƣợng khác nhau đƣợc trình bày trong biểu đờ dƣới đây :
Hình 3.25. Giá trị EMG chia theo tro ̣ng lƣơ ̣ng nâng nhấc
Hình 3.25 cho thấy giá tri biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i và tần số trung bình tính chung cho các điê ̣n cƣ̣c có xu hƣớng tăng lên theo tro ̣ng lƣợng vâ ̣t nâng nhấc tăng lên. Biên đô ̣ sóng cƣ̣c đa ̣i tính chung c ho các điê ̣n cƣ̣c khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng tƣ̀ 8kg trở xuống , tƣ̀ trên 8kg đến 15kg và trên 15kg lần lƣợt là 0,86± 0,78mV, 1,51±1,04mV và 1,65±0,96mV. Tần số trung bình tính chung cho các điê ̣n cƣ̣c khi nâng nhấc vâ ̣t nă ̣ng tƣ̀ 8kg trở xuống, tƣ̀ trên 8kg đến 15kg và trên 15kg lần lƣợt là 80,67±19,99, 85,43±17,43Hz và 86,69±14,17Hz.
So sánh tro ̣ng lƣợng nâng nhấc với kết quả ph ỏng vấn về tình tra ̣ng đau thắt lƣng của công nhân sản xuất sƣ́ vê ̣ sinh , gạch granit và gạ ch tuynel cũng thấy có mối tƣơng quan thuâ ̣n giƣ̃a tro ̣ng lƣợng nâng nhấc và đau thắt lƣng.
Hình 3.26. Tƣơng quan giƣ̃a tỷ lê ̣ đau thắt lƣng và tro ̣ng lƣợng nâng nhấc trung bình.
Kết quả phỏng vấn cho thấy có mối tƣơng quan th uận giƣ̃a tro ̣ng lƣợng nâng nhấc và đau thắt lƣng . Trọng lƣợng nâng nhấc trung bình ở cơng nhân sản xuất sứ vê ̣ sinh là 27,2±5,1kg, cao hơn ở câng nhân sản xuất ga ̣ch granit (19,4±5,5kg) và ở công nhân sản xuất ga ̣ch tuynel (5,1±1,5kg) thì tỷ lệ đau thắt lƣng ở cơng nhân sản xuát sứ vệ sinh (78,6%), cũng cao hơn ở công nhân sản xuất gạch granit (71,1%) và ở công nhân sản xuất gạch tuynel (60,6%).
3.4.3. Ảnh hƣởng của khoảng cách ngang khi nâng nhấc đối với thắt lƣng
Mô hình về lƣ̣c , mô men và sƣ̣ cân bằng của P . Johnson trƣờng Đa ̣i ho ̣c