Giao diện giới thiệu về tín chỉ cácbon của dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 88 - 91)

(nguồn: Cool Effect, 2017)

Đánh giá

Với sự hợp tác tích cực của các tổ chức quốc tế trong tuyên truyền, giới thiệu chương trình, cho đến nay chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi đã được biết đến rộng rãi trong cộng đồng quốc tế khơng chỉ vì đây là chương trình khí sinh học lớn nhất trong khu vực mà cịn là chương trình mang lại nhiều tác động tích cực cho địa

phương. Do đó chương trình nhận được sự quan tâm giúp đỡ không chỉ từ các đối tác mua tín chỉ cácbon mà cịn từ các tổ chức tài trợ phi lợi nhuận như tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) hay Quỹ năng lương (Endev). Bởi vậy, tiêu chí này được đánh giá ở mức bền vững Rất cao.

3.2. Tổng hợp đánh giá

Để lượng hóa các chỉ tiêu bền vững, với mỗi mức bền vững điểm số cho chỉ tiêu được cho như sau:

Bảng 3.8. Lượng hóa các mức độ bền vững

Từ các tiêu chí được lựa chọn đã phân tích trong các phần trên ta có bảng và ma trận tổng hợp đánh giá tính bền vững của chương trình được thể hiện trong hình và bảng bên dưới. Trong đó điểm tổng hợp đánh giá cho tất cả các chỉ tiêu của chương trình là 4.00 tức là ở mức bền vững “Cao”. Để đạt được mức bền vững “Rất cao”, chương trình cần cải thiện các chỉ tiêu như mức hỗ trợ tới người dân, tuyên truyền áp dụng phụ phẩm khí sinh học thay thế cho phân bón hóa học, v.v.

Rất thấp 1 Thấp 2 Trung bình 3 Cao 4 Rất cao 5

80

Bảng 3.9. Bảng đánh giá tổng hợp các tiêu chí lựa chọn

STT Tiêu chí đánh giá Đánh giá Điểm

1. Sự sẵn có và thực hiện chiến lược rõ ràng và chi tiết

về giảm phát thải khí nhà kính Cao 4

2. Hệ thống quản lý chất lượng chương trình khí sinh

học Cao 4

3. Đào tạo nâng cao nhận thức về lợi ích của cơng trình

khí sinh học Rất cao 5

4. Mức hỗ trợ tới người dân cho mỗi cơng trình khí sinh học và cho các đối tượng đặc biệt khó khăn

Trung

bình 3

5.

Tuyển dụng không phân biết phụ nữ hay nam giới và khoảng cách theo giới tính trong tiền lương, theo trong các việc làm tạo ra bởi chương trình

Cao 4

6. Nguồn thu nhập chính, nguồn kinh phí đầu tư và ra

quyết định xây dựng Cao 4

7. Chế độ hậu mãi đối với cơng trình khí sinh học Cao 4 8. Số tiền tiết kiệm được từ giảm chi phí nhiên liệu,

phân bón Cao 4

9. Mức độ hài lòng của người dân đối với cơng trình

khí sinh học Cao 4

10. Mức ơ nhiễm khơng khí đơ thị trung bình của các hạt

vật chất (PM10 và PM2.5) Rất cao 5

11.

Tỷ lệ giảm các bệnh hô hấp do ô nhiễm không khí và Tỷ lệ giảm tử vong do các bệnh liên quan đến ơ nhiễm khơng khí

Cao 4

12. Mức tăng trưởng sản lượng cây trồng (%/năm) Trung

bình 3

13. Tỷ lệ phụ phẩm khí sinh học được sử dụng và lượng phân hóa học bị thay thế

Trung

bình 3

14. Tiết kiệm thời gian đun nấu, vệ sinh chuồng trại, nhà

bếp hay kiếm nhiên liệu. Cao 4

15.

Số việc làm được tạo ra từ số thợ xây và kỹ thuật viên được đào tạo, số doanh nghiệp/đại lý/nhóm thợ xây được thành lập và thu nhập trung bình của thợ xây

Trung

bình 3

16. Tỷ lệ hộ dân có cơng trình khí sinh học và số người

STT Tiêu chí đánh giá Đánh giá Điểm

17. Tỷ lệ hộ dân kết nối nhà vệ sinh với cơng trình khí

sinh học Cao 4

18. Khối lượng chất thải được xử lý Trung

bình 3

19. Số lượng tín chỉ tạo ra Rất cao 5

20. Tổng nguồn hỗ trợ từ tài chính carbon và ODA Rất cao 5 21.

Kết nối của chương trình đối với các đối tác mua tín chỉ carbon trên tồn cầu và báo cáo lượng bù đắp carbon

Rất cao 5

Chỉ số tổng hợp 4.00

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)