Mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý nước thải sản xuất dựa vào cộng đồng tại xã đông thọ, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 33 - 41)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT DỰA VÀO

1.2.3.2. Mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng

Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển theo con đƣờng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, do đó khơng tránh khỏi những mâu thuẫn mà các quốc gia khác thƣờng gặp, đó là những vấn đề mơi trƣờng nảy sinh khi các chỉ số kinh tế gia tăng.

Cùng với sự phát triển về kinh tế là vấn đề khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách ồ ạt, không hợp lý gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng. Hiện nay, ở Việt Nam, hầu nhƣ tất cả các thành phố có hoạt động cơng nghiệp phát triển đều đang trong tình trạng ơ nhiễm trầm trọng. Bên cạnh đó, vùng nông thôn ở Việt Nam đã và đang tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong phát triển nền kinh tế nƣớc ta thì đang chịu những sức ép về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ngay từ chính các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của nông thôn nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề.... Đặc biệt, việc quản lý nƣớc thải sản xuất ở nông thôn chƣa thực sự đƣợc coi trọng, đã và đang là vấn đề bức xúc cho chính quyền và ngƣời dân.

Tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất đó khơng những ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống trƣớc mắt của ngƣời dân mà cịn tạo một hậu quả khơn lƣờng mà

thế hệ mai sau phải gánh chịu. Trƣớc tình trạng đáng báo động đó, việc tìm giải pháp, hƣớng đi phù hợp và mang lại hiệu quả cho công tác bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trƣờng là thực sự cần thiết.

Một trong những hình thức quản lý mơi trƣờng thu đƣợc hiệu quả cao là quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng (Community - Based Environment Managerment - CBEM). Đó là một hình thức quản lý đã và đang áp dụng ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển. Đây là một cơ chế quan trọng cho sự tham gia thực sự của cộng đồng vào giải quyết các vấn đề của khu vực, duy trì tính cơng khai, đồng thời ngƣời dân tự ý thức đƣợc việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng xung quanh là cần thiết cho đời sống của họ, dẫn đến hành động thực tiễn giúp công tác bảo vệ đạt hiệu quả cao.

o Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (CBEM)

Theo Arnstein (1969), các hình thức quản lý khác nhau nằm trong hai hình thức cơ bản là quản lý hành chính nhà nƣớc và quản lý cộng đồng. Ngoài ra, đồng quản lý hay quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng (QLNLDVCĐ) là hình thức quản lý trung gian giữa hai hình thức trên. QLNLDVCĐ là một hình thức hợp tác giữa cộng đồng và nhà chức trách trong việc chia sẻ quyền và trách nhiệm trong quản lý và lợi ích (Pomerroy,1995)

Theo Đỗ Thị Kim Chi, CBEM là phƣơng thức bảo vệ môi trƣờng trên cơ sở một vấn đề môi trƣờng cụ thể ở địa phƣơng, thông qua việc tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó. Phƣơng pháp này sử dụng các cơng cụ sẵn có để tập trung cải tạo hoặc bảo vệ một tài nguyên nào đó hay tạo ra lợi ích về mơi trƣờng nhƣ dự án tái tạo năng lƣợng, phục hồi lƣu vực v.v... Và đồng quản lý tài ngun đó thơng qua sự hợp tác giữa các đối tác chính quyền, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cƣ.

Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng và đa nghĩa theo tính ứng dụng của nó trong thực tiễn, đề cập sự tham gia của các cộng đồng có lợi ích liên quan trong quản lý tài nguyên đất và nƣớc, rừng và động vật hoang dã và nguồn lợi thủy sản.

o Những điều kiện để cộng đồng tham gia vào công tác quản lý môi trường

Điều kiện tiên quyết để cộng đồng cùng tham gia vào công tác quản lý là cộng đồng phải đƣợc biết họ tham gia kiểm tra, giám sát việc gì; họ có thể đƣợc hƣởng lợi những gì và sẽ phải chịu những chi phí, rủi ro gì v.v... Các câu trả lời phải đƣợc thể hiện và làm rõ một cách cơng khai, minh bạch.

Hình 1.1. Sơ đồ ba mục tiêu về giáo dục môi trường

Để đạt đƣợc điều đó, ngƣời quản lý và các nhà khoa học phải có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến những vai trò và ý nghĩa của nguồn tài nguyên đối với đời sống của cộng đồng, đồng thời làm cho họ nhận thức đƣợc trách nhiệm phải bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có của họ để họ tự giác thực hiện công tác bảo tồn. Từ các nhận thức đó con ngƣời phải thay đổi thói quen khai thác tuỳ tiện, khai thác theo kiểu “tận thu- tận diệt” làm suy giảm nguồn tài nguyên và sự nghèo đói lại quay về với cộng đồng.

Tất cả những nỗ lực trên đều nhằm đạt đƣợc sự độc lập và dựa vào chính các tổ chức do cộng đồng xây dựng cũng nhƣ toàn bộ cộng đồng để quản lý tài nguyên một cách hiệu quả. Cộng đồng chỉ có thể cùng tham gia kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật có hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên khi cộng đồng đó là một cộng đồng giác ngộ, am hiểu các vấn đề về pháp luật và nhận thức đƣợc đầy đủ rằng giám sát thực thi pháp luật cũng đồng nghĩa với công tác bảo tồn và bảo vệ các nguồn tài nguyên trên chính địa bàn nơi cộng đồng đang sống.

o Những nguyên tắc và ngun lý khi thực hiện mơ hình quản lý mơi trường dựa

vào cộng đồng

Để cộng đồng tham gia kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật BVMT theo cơ chế tự giám sát một cách tích cực và có hiệu quả cần phải tuân thủ các nguyên tắc:

Hiểu biết về môi trƣờng - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu quả Thái độ đúng đắn về môi trƣờng - Nhận thức - Thái độ - Ứng xử Khả năng hành động có hiệu quả về MT - Kiến thức - Kỹ năng - Dự báo các tác động - Tổ chức hành động

- Tự quản, không áp đặt, bắt buộc hay gò ép, Ban tƣ vấn hoặc Ban tự quản phải đƣợc cộng đồng lựa chọn và bầu ra.

- Tự nguyện, đồng thuận trong giải quyết các vấn đề về giám sát thực thi pháp luật hoặc xử lý các vụ vi phạm pháp luật; hợp tác, trao đổi, dân chủ hóa trong tổ chức, giải quyết các vấn đề liên quan đến giám sát thực thi luật pháp về BVMT.

- Lấy thuyết phục, hòa giải làm biện pháp chủ yếu trong việc vận động cộng đồng cùng tham gia thực thi và giám sát thực hiện.

Bên cạnh đó, cũng cần phải tuân thủ các nguyên lý:

- Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cộng đồng phải đủ khả năng duy trì, tạo ra hoặc thu đƣợc các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho đời sống, sức khỏe và phúc lợi một cách bền vững. Đây là một vấn đề khơng dễ nhận biết, do đó nó phải là một q trình và qua thực tế cộng đồng mới thấy đƣợc lợi ích và nhận diện đƣợc vấn đề.

- Tăng quyền lực là sự phát triển của sức mạnh quyền lực thực hiện việc kiểm tra, giám sát các bộ luật về những nguồn tài nguyên, qua đó nâng cao thu nhập và đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên mà các cộng đồng này phụ thuộc. Việc này thƣờng đƣợc thực hiện cùng với các cơ quan Nhà nƣớc.

- Sự cơng bằng có nghĩa là sự bình đẳng giữa mọi ngƣời, mọi tầng lớp đối với những cơ hội và bình đẳng giữa thể chế hiện tại và tƣơng lai. Mọi ngƣời, mọi nhóm xã hội đều có quyền tiếp cận bình đẳng đối với pháp luật và giám sát thực thi pháp luật, những cơ hội tồn tại để phát triển, bảo vệ và quản lý tài nguyên mà họ phụ thuộc.

- Tính hợp lý về sinh thái và sự phát triển bền vững: quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng và việc giám sát thực thi pháp luật theo cơ chế tự giám sát sẽ thúc đẩy những kỹ năng hợp tác và những hoạt động không chỉ để phù hợp những nhu cầu về kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng mà cịn là hợp lý về sinh thái. Do đó các cơ chế áp dụng đều phải phù hợp với khả năng, nhận thức và khả năng tiếp thu của cộng đồng v.v...

- Tôn trọng những tri thức truyền thống, bản địa: thừa nhận giá trị tri thức và hiểu biết bản địa trong những quá trình và hoạt động khác nhau. Rất nhiều tri thức bản địa liên quan đến tổ chức, thể chế do cộng đồng tạo ra, đƣợc cộng đồng chấp nhận qua các thế hệ trong quản lý và thực thi các điều mà cộng đồng đã quy định.

- Sự bình đẳng giới nhằm huy động sự tham gia đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng, khơng phân biệt đó là nam hay nữ. Mọi ngƣời phải đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật, bình đẳng về quyền hạn và nghĩa vụ trƣớc pháp luật và trong kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật về BVMT.

o Nguyên tắc cơ bản trong quản lý nước thải sản xuất dựa vào cộng đồng

- Ranh giới phải được xác định rõ ràng

Xác định đƣợc địa điểm cụ thể để thực hiện việc quản lý nước thải sản xuất dựa vào cộng đồng. Phải có sự phân cơng cụ thể, rõ ràng cơng việc đến từng đối tƣợng, tránh tình trạng xung đột, chồng chéo trong quản lý. Xem xét sự hợp tác của ngƣời dân để từ đó có hƣớng đi đúng đắn và kế hoạch sao cho phù hợp, đồng thời phối hợp với chính quyền địa phƣơng để có đƣợc sự hỗ trợ tốt nhất.

- Có sự cân đối giữa chí phí và lợi ích

Cần gắn kết giữa mục tiêu quản lý nước thải sản xuất với tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. Khi ngƣời dân thu đƣợc lợi ích từ hoạt động quản lý nước thải sản xuất thì họ sẽ tích cực tham gia. Mặt khác việc thu phí để phục vụ cho quản lý mơi trƣờng cũng phải đƣợc tính theo tỉ lệ để đảm bảo cơng bằng. Thu phí dựa trên lƣợng nước thải sản xuất chẳng hạn. Ví dụ; xác định lƣợng nƣớc thải sản xuất bằng m3. Nếu thải ra 2 m3 nƣớc họ phải trả gấp đơi phí so với 1 m3 nƣớc.

- Tham khảo ý kiến cộng đồng

Cộng đồng dân cƣ đƣợc phép tổ chức và tham gia đóng góp ý kiến cho sự hoạt động có hiệu quả hay khơng hiệu quả của hệ thống quản lý nƣớc thải sản xuất cộng đồng. Họ đƣợc khuyến khích đƣa ra ý kiến đóng góp của mình trong các cuộc họp thảo luận. Những ý kiến này rất quan trọng, vì ngƣời dân là ngƣời hiểu rõ nhất mơi trƣờng sống xung quanh họ và họ là ngƣời đƣợc lợi nhất nếu những ý kiến đó đƣợc thực hiện.

- Có sự giám sát của cộng đồng

Mọi hoạt động, muốn thực hiện có hiệu quả cần có sự giám sát. Hoạt động quản lý diễn ra trên địa bàn nào thì ngƣời dân ở đó sẽ là ngƣời có quyền đƣợc giám sát. Ngƣời dân tham gia giám sát giúp cho dự án hoạt động hiệu quả về thời gian,

chất lƣợng. Giám sát của ngƣời dân là một nguyên tắc giúp cho dự án vận hành tốt, tránh những sai phạm có thể xảy ra.

- Thưởng phạt rõ ràng

Những cá nhân tham gia quản lý nƣớc thải sản xuất cộng đồng chịu sự giám sát của các tổ chức, đặc biệt là sự giám sát của cộng đồng về các hoạt động. Thơng qua đó, các hành vi sai trái sẽ bị phát hiện và bị xử phạt, những hành động có lợi cho cộng đồng sẽ đƣợc khuyến khích và khen thƣởng. Có những mức phạt khác nhau đối với từng hành vi sai trái khác nhau. Chính điều này sẽ khuyến khích ngƣời dân làm việc hiệu quả hơn.

- Công nhận quyền hạn của tổ chức

Tổ chức thực hiện việc quản lý nƣớc thải sản xuất cộng đồng có đủ quyền hạn về việc tổ chức và thực hiện nhiệm vụ của mình nhƣng khơng đƣợc làm ảnh hƣớng tới các cộng đồng khác. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì vấn đề ngƣời dân đƣa ra nhiều khi có liên quan tới nhiều lĩnh vực khác chứ không phải chỉ về mơi trƣờng, vì thế ngun tắc này đƣa ra nhằm khuyến khích ngƣời dân nêu ra ý kiến của mình.

o Hoạch định kế hoạch thu hút sự tham gia cộng đồng về quản lý nước thải sản

xuất

Việc hoạch định kế hoạch thu hút sự tham gia cộng đồng về quản lý nƣớc thải sản xuất đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau đây:

- Xác định những phương án hay hoạt động thu hút sự tham gia cộng đồng

Việc huy động tham gia cộng đồng vào dự án hay hoạt động cần phải đƣợc lựa chọn để có đƣợc kết quả theo mục tiêu đã định. Không phải mọi dự án hay hoạt động đều giao cho cộng đồng. Có những dự án, cơng trình hay hoạt động tƣ nhân hay doanh nghiệp đảm nhiệm tốt hơn, ví dụ một số dự án tái chế, dự án xây dựng và khai thác lò đốt rác,... Các dự án hay hoạt động thu hút sự tham gia cộng đồng thƣờng là dự án hay hoạt động gắn với cơng trình cơng cộng, hoặc dự án có chung lợi ích, trách nhiệm của nhiều bên liên đới trong cộng đồng, hay dự án liên quan đến huy động tài chính của cộng đồng, đến cam kết của cộng đồng,...

Ví dụ, việc thu phí nƣớc thải sinh hoạt có liên quan đến các cộng đồng dân cƣ. Muốn đảm bảo thu phí đƣợc thực hiện hợp lý và suôn sẻ cần thiết phải thu hút sự tham gia của các cộng đồng dân cƣ từ khâu phổ biến chủ trƣơng để dân hiểu, đến khâu xây dựng nguyên tắc thu phí, cách thức xác định mức phí và hình thức thanh tốn. Khi có sự tham gia của ngƣời dân vào quy trình này, các quyết định sẽ sát thực tế và đƣợc sự ủng hộ của dân chúng. Trƣờng hợp thu phí nƣớc thải cơng nghiệp, cần thu hút cộng đồng doanh nghiệp vào các khâu xây dựng quy trình xác định mức phí, kê khai lƣợng thải, thành phần chất thải và hình thức thanh tốn. Trên cơ sở ý kiến tham gia của doanh nghiệp, việc đƣa ra quy trình xác định cũng nhƣ hình thức thanh tốn sẽ mang tính khả thi cao.

- Xác định các giai đoạn tham gia của cộng đồng

Sự tham gia của cộng đồng đƣợc phân thành 4 giai đoạn:

Giai đoạn lập kế hoạch dự án hay hoạt động: Ở giai đoạn này, sự tham gia của

cộng đồng bao gồm việc tham gia đóng góp ý kiến và thơng tin khảo sát của chính quyền địa phƣơng hay cơ quan tƣ vấn để xác định nhu cầu của cộng đồng, năng lực tài chính và vật chất trong việc tiếp nhận dự án hay hoạt động, xác định thiện ý và mức độ tham gia của cộng đồng ở các giai đoạn tiếp theo của dự án.

Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch khả thi của dự án hay hoạt động: Cộng đồng có

thể đóng vai trị tích cực trong việc lập kế hoạch và thiết kế dự án thơng qua việc đóng góp đầu vào cho các nhà thiết kế kỹ thuật (thiết kế quy trình thu gom nƣớc thải, mƣơng dẫn nƣớc thải chung,...) nhƣ các thông tin về lƣợng nƣớc thải sản xuất của các hộ, xu thế gia tăng hay giảm nƣớc thải sản xuất trong thơn, xóm, xã, phƣờng, khả năng tài chính của các hộ cho việc chi trả phí thu gom v.v... hay đƣợc tham khảo ý kiến liên quan đến phƣơng án giám sát dự án, hoạt động.

Giai đoạn thực hiện dự án hay hoạt động: Vai trò của cộng đồng bao gồm từ

việc tham khảo ý kiến đến chịu trách nhiệm tồn bộ về cơng tác quản lý dự án, đấu thầu, ký hợp đồng thực hiện, giám sát tiến độ hay ở một số hoạt động nào đó có thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý nước thải sản xuất dựa vào cộng đồng tại xã đông thọ, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)